Bộ đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện Sinh học Lớp 8 (Đợt 2) - Phòng GD&ĐT Lương Tài (Có đáp án)

Câu 1:( 2 điểm)

1- Xương có tính chất và thành phần hóa học như thế nào ? Nêu thí nghiệm để chứng minh thành phần hóa học có trong xương .

          2- Giải thích nguyên nhân có hiện tượng “Chuột rút” ở các cầu thủ bóng đá.

Câu2 (1,5 điểm)

Các tế bào của cơ thể được bảo vệ khỏi các tác nhân gây nhiểm (vi khuẩn, vi rút ..) như thế nào ?

Câu 3 (2 điểm)

          1. Nêu tóm tắt sự tuần hoàn máu trong hai vòng tuần hoàn của người? Hệ tuần hoàn có tính tự điều chỉnh như thế nào?

          2. Huyết áp là gì? Vì sao càng xa tim huyết áp càng nhỏ? Vì sao người bị cao huyết áp không nên ăn mặn?

doc 102 trang minhvi99 08/03/2023 3480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện Sinh học Lớp 8 (Đợt 2) - Phòng GD&ĐT Lương Tài (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbo_de_thi_chon_hoc_sinh_gioi_cap_huyen_sinh_hoc_lop_8_dot_2.doc

Nội dung text: Bộ đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện Sinh học Lớp 8 (Đợt 2) - Phòng GD&ĐT Lương Tài (Có đáp án)

  1. + Các khớp cổ chân, bàn chân khá chặt chẽ, xương chậu nở rộng, xương đùi lớn, bàn chân có các ngón ngắn, xương gót lớn và kéo dài về phía sau, bàn chân 0,25đ hình vòm thích nghi đi đứng thẳng. + Dáng đi đứng thẳng và lao động làm cho hệ cơ cũng biến đổi, cơ mặt phân hóa có khả năng biểu lộ tình cảm; cơ nhai có tác dụng đưa hàm lên xuống qua 0,25đ lại để nghiền thức ăn và không phát triển như động vật. - Các cơ mông, cơ đùi, cơ cẳng chân lớn khỏe, cử động chân chủ yếu là gập duỗi; các cơ tay phân hóa nhiều cùng với khớp ở xương cổ tay và bàn tay linh hoạt làm 0,25đ cho cử động tay phong phú như quay cánh tay, gập duỗi và xoay cổ tay vì vậy sự cử động của bàn tay linh hoạt và thuận lợi cho sử công cụ lao động . 2. Biện pháp vệ sinh hệ vận động. - Thường xuyên rèn luyện thân thể và luyện tập TDTT hợp lí. 0,25đ - Lao động vừa sức, không mang vác các vật nặng quá sức để tránh cong vẹo cột sống. 0,25đ - Ngồi học, làm việc đúng tư thế, không ngồi lệch người, gò lưng 0,25đ - Cần tắm nắng vào buổi sáng cho trẻ em để tăng lượng vitamin D có lợi cho xương 0,25đ - Ăn uống đủ dinh dưỡng và nghỉ ngơi hợp lí 0,25đ Bài 2(2,5đ) Ý / phần Đáp án Điểm 1. Đặc điểm của hồng cầu phù hợp với chức năng 0,25đ - Hồng cầu trưởng thành chứa chủ yếu là hêmôglôbin (huyết cầu tố hay huyết sắc tố-Hb) thực hiện chức năng vận chuyển khí. - Số lượng: Hồng cầu trung bình trong 1mm 3 của nam 0,25đ là 4,5 triệu, ở nữ 4,2 triệu; một người trung bình có khoảng 4,5 lít máu, và khoảng 20 ngàn tỉ hồng cầu, tổng diện tích hồng cầu lên tới 2500-3000m2. 0,25đ - Hình dạng: Dẹt, hình đĩa tròn, lõm hai mặt, dày khoảng 1,8- 2,3µm (micrômet), đường kính là 7,5µm. - Kích thước: Nhỏ làm cho số lượng hồng cầu tăng lên 0,25đ trong cùng một thể tích dẫn đến tăng diện tích tiếp xúc với các khí, đồng thời hình dạng dẹt lõm 2 mặt làm cho phân tử hêmôglôbin không nơi nào nằm cách xa màng nên có thể thực hiện tốt chức năng của mình.
  2. sự hô hấp trong (thực chất là quá trình dị hóa); sản phẩm của quá trình này là CO2 và H2O. CO2 do tế bào sinh ra được chuyển sang máu, máu nhiễm khí CO2 trở thành máu đỏ thẫm và được chuyển về tim để đưa lên phổi, thực hiện trao đổi khí ở phổi. * Tóm lại: Hô hấp ngoài tạo điều kiện cho hô hấp trong, thực chất là quá trình dị hóa, trong đó có sự phân 0,25đ giải các chất hữu cơ nhờ ôxi, tạo năng lượng cho mọi hoạt động sống của tế bào, đồng thời tạo ra các sản phẩm phân hủy trong đó có CO 2. Ôxi được lấy từ trong không khí hít vào và CO2 được đưa ra ngoài cơ thể trong không khí thở ra. Bài 4( 1,5đ) Ý / phần Đáp án Điểm 1. Giải thích nhai kỹ no lâu 0,25đ - Cơ thể thường xuyên lấy chất các chất dinh dưỡng để xây dựng cơ thể, đảm bảo cho cơ thể sinh trưởng và phát triển thông qua thức ăn.\ 0,25đ - Thức ăn bao gồm nhiều loại hợp chất hữu cơ phức tạp như gluxit, lipit, prôtêin nhưng cơ thể không sử dụng trực tiếp được mà phải qua quá trình tiêu hóa - Nhai là công việc đầu tiên của cơ quan tiêu hóa giúp nghiền nhỏ thức ăn, đây là mặt biến đổi quan trọng của quá trình biến đổi cơ học . 0,25đ - Nhai càng kỹ, thức ăn càng nhỏ, diện tích tiếp xúc với dịch tiêu hóa càng lớn, tiêu hóa càng nhanh và thức ăn càng được biến đổi triệt để, cơ thể càng hấp thụ được nhiều dinh dưỡng hơn so với nhai qua loa, chếu cháo, do đó nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể được đáp ứng tốt hơn, no lâu hơn. 0,25đ - No đây là no về mặt sinh lí, chứ không phải "no căng bụng" nghĩa là cơ thể tiếp nhận được nhiều dinh dưỡng hơn khi nhai kỹ. Các chức năng của gan: 2. - Chức năng tiêu hóa: Mật gồm muối mật và và 0,25đ cacbônat axit natri (NaHCO3), muối mật giúp nhũ tương hóa và tạo điều kiện cho lipaza hoạt động. - Chức năng điều hòa: 0,25đ + gồm điều hòa lượng Glucozơ trong máu + Điều hòa các axit amin, prôtêin huyết tương
  3. PHÒNG GD&ĐT ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN LƯƠNG TÀI Năm học 2014-2015 Môn: SINH HỌC 8 Thời gian làm bài: 120 phút ĐỀ 1 Bài 1(2đ): a, Nêu tóm tắt sự tuần hoàn máu trong hai vòng tuần hoàn của người? Hệ tuần hoàn có tính tự điều chỉnh như thế nào? b, Huyết áp là gì? Vì sao càng xa tim huyết áp càng nhỏ? c, Hai người có chỉ số huyết áp là 80/120,150/180. em hiểu điều đó như thế nào? tại sao người mắc bệnh huyết áp cao không nên ăn mặn? Bài 2(2đ): a, Phân biệt sự khác nhau giữa tế bào thực vật và tế bào động vật? b, Tại sao nói tế bào vừa là đơn vị cấu trúc vừa là đơn vị chức năng? Bài 3(2đ) Tim hoạt động suốt đời không mệt mỏi hoạt động của tim không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan hay khách quan của con người. tính chu kỳ ( nhịp tim) và lưu lượng ôxi cung cấp cho tế bào trong 6 phút? ( Biết rằng mỗi nhịp cung cấp cho tế bào là 30 ml ôxi) Bài 4(2đ): a, Trình bày quá trình tiêu hóa thức ăn ở ruột non? tại sao nói ruột non là trung tâm của quá trình tiêu hóa? b, Vì sao khi mắc các bệnh về gan thì làm giảm khả năng tiêu hóa? Bài 5 (2đ): Cho biết tâm thất trái mỗi lần co bóp đẩy đi 70 ml máu và trong 1 ngày đêm đã đẩy đi được 7560 l máu. Thời gian pha dãn chung bằng ½ chu kì tim, thời gian pha co tâm nhĩ bằng 1/3 pha co tâm thất. Hỏi: a. Số lần mạch đập trong một phút? b. Thời gian hoạt động của 1 chu kì tim? c. Thời gian của mỗi pha: co tâm nhĩ, co tâm thất, dãn chung? HẾT Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
  4. tối thiểu, 180 mmHg là huyết áp tối đa, người có chỉ số này là người cao huyết áp. * Người bị cao huyết áp không nên ăn mặn vì: 0,25 - Nếu ăn mặn nồng độ Na trong huyết tương của máu cao và bị tích tụ hai bên thành mạch máu, dẫn đến tăng áp suất thẩm thấu của mao mạch, mạch máu hút nước tăng huyết áp. - Nếu ăn mặn làm cho huyết áp tăng cao đẫn đến nhồi máu cơ tim, vỡ động mạch, đột quỵ, tử vong. 2 2 a, Tế bào động vật Tế bào thực vật 1,0 - Không có thành tế bào, màng - Có thành tế bào, màng được cấu được cấu tạo bằng Protein và tạo bằng xenlulô. Lipit. - Không có lạp thể. - Có lạp thể, sắc lạp, bột lạp, lạp thể. - Không có không bào hoặc rất - Có không bào lớn nhỏ. - Có trung tử. - Không có trung tử. - Chất dự trữ là glicogen. - Chất dự trữ là hyđơrat các bon b, * Tế bào là đơn vị cấu trúc: 0,5 - Từ các dạng sinh vật đơn giản, đến các dạng sinh vật phức tạp, đều có đơn vị cấu tạo cơ bản là tế bào đã tạo nên cơ thể sống. - Trong mỗi tế bào có nhiều bào quan, mỗi bào quan lại có một cấu trúc riêng biệt và giữ chức năng khác nhau. - Cấu tạo điển hình của một tế bào gồm: Màng tế bào được cấu tạo bởi chất nguyên sinh, gọi là màng sinh chất. Màng sinh chất có vai trò quan trọng trong việc trao đổi chất giữa tế bào và môi trường. Tế bào chất là nơi diễn ra mọi hoạt động sống của tế bào, trong chất tế bào có nhiều bào quan, có chức năng quan trọng như: Ti thể, lạp thể, thể gôngi, trung thể, lưới nội chất, ribôxôm thực hiện quá trình sống của tế bào. * Tế bào là đơn vị chức năng: 0,5 - Tất cả các dấu hiệu đặc trưng cho sự sống( sinh trưởng,hô hấp,tổng hợp,phân giải) đều diễn ra trong tế bào. - Tế bào là đơn vị hoạt động thống nhất về mặt trao đổi chất, giữ vai trò điều khiển chỉ đạo. - Dù ở bất cứ phương thức sinh sản nào thì tế bào đều là mắt xích nối các thế hệ thông qua vật chất di truyền( NST và ADN) 3 2 Đổi 1 phút = 60 giây Vậy 6phút = 360 giây 0,5 Số nhịp tim hoạt động trong 6phút là: 360:0,8 = 450 (nhịp) 0,75 Số ôxi cung cấp cho tế bào trong 6phút là: 450.30 = 13500(mlôxi) 0,75 4 2 a, * Quá trình tiêu hóa thức ăn ở ruột non: - Tiêu hoá lí học: Là quá trình nhào trộn thức ăn thấm đều dịch tiêu hoá 0,25 và quá trình đẩy thức ăn di chuyển trong ruột.
  5. Thời gian làm bài: 120 phút ĐỀ 2 Bài 1 (2 điểm): Viết sơ đồ truyền máu? Hãy nêu các nguyên tắc truyền máu? Người có nhóm máu AB có truyền được cho người có nhóm máu O không? Vì sao? Bài 2 (2 điểm): Sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng diễn ra như thế nào? Trên cơ sở đó giải thích câu tục ngữ: ‘‘ Ăn kỹ no lâu” theo nghĩa đen về mặt sinh học? Bài 3 (2 điểm): Phân biệt tính chất của phản xạ không điều kiện với phản xạ cớ điều kiện? Bài 4 (1 điểm): Giải thích vì sao người say rượu thường có biểu hiện chân nam đá chân chiêu trong lúc đi? Bài 5 (3 điểm): Cho biết thể tích khí chứa trong phổi sau khi hít vào bình thường nhiều gấp 7 lần thể tích khí lưu thông. Thể tích khí chứa trong phổi sau khi hít vào tận lực là 5200ml. Dung tích sống la 3800ml. Thể tích khí dự trữ là 1600ml. Hỏi a/ Thể tích khí trong phổi sau khi thở ra gắng sức b/ Thể tích khí trong phổi sau khi hít vào bình thường HẾT Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh SBD PHÒNG GD&ĐT HƯỚNG DẪN CHẤM THI HSG LỚP 8 LƯƠNG TÀI Năm học: 2014-2015 Môn: SINH HỌC ĐỀ 2 Thời gian làm bài: 120 phút Bài 1 - Sơ đồ truyền máu: 1 điểm
  6. - Cung phản xạ đơn giản - Hình thành đường liên lạc 0,25điểm tạm thời - Trung ương thần kinh - Trung ương thần kinh vỏ não 0,25điểm nằm ở trụ não, tủy sống Bài 4 Người say rượu chân nam đá chân chiêu là do rượu đã ngăn 1 điểm cản, ức chế sự dẫn truyền qua cúc xináp giữa các tế bào có liên quan đế tiểu não, Tiểu não không điều khiển được các hoạt động phức tạp và giữ thăng bằng cơ thể một cách chính xác, nên người say rượu bước đi không vững. Bài 5 ( Kí hiệu V: Thể tích khí) * Gọi V lưu thông là X ml .= >V Khí hít vào bình thường là : 7X ml a ) V khí thở ra gắng sức = V hít vào sâu - V dung tích sống. 1,0 Thay vào ta có: V (thở ra gắng sức) = 5200 - 3800 = 1400 ml b) Ta biết : V hít vào thường = V lưu thông + V thở ra 2,0 thường ( 1) Mà ta lại có : V thở ra thường = V thë ra sâu + V dự trữ = 1400 + 1600 = 3000 ml Thay vào (1) ta cã : 7X = X + 3000 = > 6 X = 3000 ml . Vậy : X = 500 ml * Vậy : V khí hít vào thường là : 7 x 500 = 3500 ml Đáp số : a- V (thở ra gắng sức) = 1400 ml b- V (hit vào thường) = 3500 ml PHÒNG GD & ĐT LƯƠNG TÀI ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Năm học: 2014 - 2015 TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN THỨA Môn thi: Sinh học Lớp: 8 Thời gian: 120 phút Đề 1 Câu 1(2 điểm) Em hãy tìm câu trả lời đúng điền vào chỗ có dấu chấm. 1. Cá sấu sống chủ yếu ở a. Nước mặn b. Nước ngọt 2. Lớp động vật có xương sống đầu tiên có xương chậu là lớp a. Lớp thú c. Lớp ếch nhái b. Lớp chim d. Lớp cá e. Lớp bò sát Câu 2 (2 điểm) Phân biệt trao đổi chất ở cấp độ cơ thể vào trao đổi chất ở cấp độ tế bào. Nếu mối quan hệ về sự trao đổi chất ở hai cấp độ này? Câu 3 (3 điểm)
  7. thường, đồng thời giúp cơ thể đào thải những chất bã, chất độc, tránh sự đầu độc của cơ thể 0.5 Câu 3 - Phổi có cấu tạo phù hợp với chức năng 1.5 ( 3 điểm) - Phổi là nơi thực hiện chức năng trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường - Các đặc điểm cáu tạo phù hợp với chức năng là: + Bên ngoài phổi có 2 lớp màng, giữa 2 lớp màng có chất dịch nhờn, làm giảm lực ma sát của phổi vào lồng ngực khi hô hấp, tránh tổn thương phổi + Số lượng phế nang rất nhiều (700 - 800 triệu) làm lượng khí trao đổi trong hô hấp + Mao mạch máu đến phế nang rất nhiều làm tăng khả năng trao đổi khí giữa máu và phế nang. + Màng của phế nang rất mỏng giúp khí O2 và CO2 khuếch tán dễ dàng khi trao đổi - Các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp 1.5 * Tác nhân: + Bụi + Khí độc: Nitooxit (NOx), lưu huỳnh (SOx), cacbonoxit (CO) + Các chất độc hại: Nicotin, Nitroramin + Các vi sinh vật gây bệnh - Tác hại: Gây các bệnh ung thư phổi, viêm phổi, lao phổi, viêm phế quản, bụi phổi, ung thư phổi gây chết. - Biện pháp bảo vệ hô hấp + Trồng nhiều câu xanh + Đeo khẩu trang khi dọn về sinh ở nơi có nhiều bụi + Vệ sinh thường xuyên + Không vứt rác bừa bãi + Không hút thuốc lá, hạn chế sử dụng các thiết bị thải ra chất độc hại, không khạc nhổ bừa bãi. Máu chảy trong mạch không bị đông lại vì: Trong mạch máu, kể cả khi có va chạm vào cơ thể mà mạch không bị đứt, máu không bị đông cục lại, dù có thể có hiện tượng tiểu cầu bị vỡ. Do một số nguyên nhân Câu 4 như: (1 điểm) + Thành trong của mạch máu rất trơn nhẵn. 1