Câu hỏi trộn đề môn Giáo dục công dân 9 - Bài 1 đến Bài 18

Câu 1: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây

A. Trong gia đình, người em phải luôn được phần nhiều hơn anh chị.

B. Cha mẹ luôn đối xử với con trai và con gái như nhau.

C. Đã là bạn thân thì không nêu khuyết điểm của nhau trước lớp.

D. Nhân viên bình thường trong cơ quan không cần phải chí công vô tư.

Đáp án: B

Câu 2: Ai cần rèn luyện phẩm chất chí công vô tư

A. Những người làm lãnh đạo, làm quản lí.

B. Cán bộ công nhân viên chức nhà nước.

C. Học sinh, sinh viên.

D. Tất cả mọi công dân.

Đáp án: D

pdf 33 trang Mịch Hương 11/01/2025 180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Câu hỏi trộn đề môn Giáo dục công dân 9 - Bài 1 đến Bài 18", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfcau_hoi_tron_de_mon_giao_duc_cong_dan_9_bai_1_den_bai_18.pdf

Nội dung text: Câu hỏi trộn đề môn Giáo dục công dân 9 - Bài 1 đến Bài 18

  1. Đáp án: Đúng: 3, 6 Sai: 1, 2, 3, 5, 7 Câu 5. Em tán thành những ý kiến nào dưới đây về hôn nhân? A. Cha mẹ có quyền quyết định việc hôn nhân của con. B. Con cái cần lắng nghe ý kiến của cha mẹ trong việc chọn bạn đời. C. Không nên yêu sớm vì sẽ dẫn đến kết hôn sớm. D. Gia đình chỉ hạnh phúc khi được xây dựng trên cơ sở tình yêu chân chính. E. Hôn nhân phải trên cơ sở môn đăng hộ đối. G. Phải chung sống trước khi kết hôn (sống thử) thì mới đảm bảo hôn nhân hạnh phúc. H. Lấy vợ, lấy chồng con nhà giàu mới mới có hạnh phúc. I. Kết hôn sớm và mang thai sớm có hại cho sức khỏe của cả mẹ và con. K. Trong gia đình, người chồng phải có quyền quyết định mọi việc thì gia đình mới hạnh phúc. Đáp án: B, C, D, E, I Câu 6. Kết hôn đúng pháp luật là: A. Được hai bên gia đình đồng ý và tổ chức lễ kết hôn. B. Do hai bên nam, nữ tự nguyện quyết định và đăng kí tại UBND cấp xã (phường). C. Việc kết hôn được hai bên nam, nữ nhất trí và tổ chức lễ kết hôn. D. Chỉ cần hai bên nhất trí là đủ. Đáp án: B Câu 7. Bình đẳng giữa vợ và chồng trong gia đình nghĩa là A. vợ và chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt. B. chồng là nguời có quyền quyeté định vì là trụ cột gia đình. C. ai làm kinh tế giỏi hơn thì có quyền quyềt định. D. chồng chịu trách nhiệm đối ngoại còn vợ lo việc gia đình. Đáp án : A Câu 8. Đánh dấu vào những trường kết hôn đúng pháp luật. Những trường hợp kết hôn 1. Việc kết hôn do nam nữ tự nguyện, được gia đình đồng ý và tổ chức lễ cưới tại gia đình, không có đăng kí kết hôn. 2. Việc kết hôn do nam và tự nguyện, được được gia đình đồng ý, tổ chức lễ cưới tại gia đình, có đăng kí kết hôn. 3. Việc kết hôn do nam nữ tự nguyện, được gia đình đồng ý, tổ chức ở nhà thờ, không có đăng kí kết hôn. 4. Việc kết hôn do nam nữ tự nguyện, được gia đình đồng ý, tổ chức ở nhà thờ, có đăng kí kết hôn. 5. Khi kết hôn, nam nữ từ 18 tuổi trở lên. 20
  2. A. Kinh doanh các mặt hàng mà Nhà nước cấm. B. Làm hàng giả C. Kinh doanh các mặt hàng có ghi trong giấy phép. D. Kinh doanh không có đăng kí kinh doanh. E. Kê khai không có vốn kinh doanh. Đáp án: A,B,D,E Câu 4: Những ý kiến nào dưới đây về quyền tự do kinh doanh là đúng hay sai: Ý kiến Đúng Sai A. Kinh doanh là quyền tự do của mỗi người, không ai có quyền can thiệp B. Công dân có quyền tự do kinh doanh bất cứ nghề hàng gì. C. Đóng thuế là góp phần xây dựng đất nước. D. Kinh doanh phải đúng qui định của pháp luật Đáp án:Đúng: C, D; Sai: A, B Câu 5: Tự do kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật là: A. Thích kinh doanh cái gì thì kinh doanh cái đó, không cần đăng kí. B. Kinh doanh đúng mặt hàng đã kê khai, có giấy phép kinh doanh. C. Kinh doanh hàng lậu, hàng giả nhiều lợi nhuận. D. Kinh doanh mại dâm, ma túy. Đáp án: B Câu 6: Người kinh doanh phải có nghĩa vụ đóng thuế như thế nào. A. Nộp thuế đúng qui định, đóng thuế đúng mặt hàng kinh doanh. B. Dây dưa trốn thuế C. Kết hợp với cán bộ thuế tham ô thuế nhà nước. D. Buôn lậu và vẫn đóng thuế. Đáp án:A. Câu 7: Điền từ hoặc cụm từ phù hợp vào chỗ trống trong đoạn văn dưới đây để làm rõ định nghĩa về thuế, Thuế là một phần trong thu nhập mà công dân và tổ chức kinh tế có .nộp vào ngân sách nhà nước để chi tiêu cho những công việc chung như an ninh, ., ., làm đường sá cầu cống . Đáp án: nghĩa vụ; quốc phòng; chi trả cho việc chung 22
  3. L.Tự ý đuổi việc người lao động khi chưa hết hạn hợp đồng. Đáp án: - Người LĐ: B, E, G, H. - Người SDLĐ: A, C, D, I, ,K, L Câu 4: Những ý kiến nào đúng qui định của pháp luật về sử dụng lao động trẻ em: A. Cấm nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm tại các cơ sở lao động. B. Có thể sử dụng người lao động từ 15 tuổi trở lên làm tất cả mọi công việc. C. Cấm sử dụng người lao động dưới 18 tuổi làm các công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm. D. Được sử dụng người lao động dưới 18 tuổi làm mọi công việc. Đáp án: A, C Câu 5: Theo em, công dân có nghĩa vụ gì đối với lao động: A. Tuân theo nội quy lao động. B. Thực hiện đúng thỏa thuận gi trong hợp đồng lao động. C. Đảm bảo chế độ lao động. D. Tự ý phá bỏ hợp đồng lao động. E. Làm thất thoát tài sản nhà nước. Đáp án: A, B, C Câu 6: Tạo việc làm và đảm bảo cho người lao động có cơ hội,có việc làm là trách nhiệm của ai: A. Trách nhiệm của doanh nghiệp. B. Trách nhiệm của Nhà nước. C. Trách nhiệm của toàn xã hội. D. Trách nhiệm của bản thân lao động. Đáp án: B. Câu 7: Điền từ hoặc cụm từ phù hợp vào chỗ trống để làm rõ thế nào là quyền lao động của công dân: a. Mọi công dân có quyền tự do sử dụng .của mình để học nghề, .việc làm, .nghề nghiệp có ích cho xã hội, đem lại thu nhập cho bản thân và gia đình. b. Hợp đồng lao động là giữa người lao động và người về việc làm có cả trả công quyền và nghĩa vụ mỗi bên trong quan hệ lao động. 24
  4. 1. Nhân viên phòng thí nghiệm làm đổ vỡ dụng cụ thí nghiệm của nhà trường. 2. Lấn chiếm ruộng đất của công của làng xã. 3. Đi xe máy vượt đèn đỏ. 4. Tham ô tài sản của nhà nước. 5. Do xích mích về đất đai, người nhà anh A đã đánh chị B bị trọng thương. Đáp án: kỉ luật; dân sự, kỉ luật, hình sự; hình sự. Câu 6: Lâm 14 tuổi rất hay gây sự đánh nhau với mọi người và ăn cắp vặt. Hôm trước ông An thấy Lâm lấy trộm chiếc máy vi tính trong cửa hàng và báo công an. Lâm bị bắt vào đồn nhưng nửa ngày sau đã thấy cậu ta trên phố. Mọi người bàn tán và dưa ra ý kiến. Theo em trong các ý kiến sau, ý kiến nào đúng. A. Lâm còn ít tuổi nên không chịu trách nhiệm pháp lí về hành vi của mình. B. Lâm phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình. C. Lâm vi phạm pháp luật và phải bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi của mình. Đáp án: C Câu 7: Những người nào sau đây phải chịu trách nhiệm pháp lí. A. Người trong độ tuổi vị thành niên. B. Trẻ em dưới 10 tuổi do vô ý không chịu trách nhiệm hình sự. C. Người bị bệnh tâm thần. D. Mọi công dân phạm tội đều chịu trách nhiệm pháp lí. Đáp án:D. 26
  5. Đáp án: C Câu 5: Những việc làm nào dưới đây thể hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội của công dân. A. Xây dựng hương ước và nếp sống văn hóa của địa phương. B. Khiếu nại với các cơ quan có thẩm quyền về tranh chấp đất đai với gia đình hàng xóm. C. Tham gia giám sát việc xây dựng cơ sở hạ tầng (đường sá, cầu cồng tịa địa phương ) D. Tố cáo hành vi tham nhũng, lãng phí của cán bộ công chức. E. Tham gia ững cử đại biểu hội đồng nhân dân địa phương Đáp án:C, E Câu 6: Công dân thực hiện quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội bằng cách nào trong các cách sau đây: A. Lựa chọn, giới thiệungười có năng lực để bầu vào các cơ quan đại diện ở địa phương. B. Bầu, bãi nhiệm thành viên ban thanh tra nhân dân. C. Bầu, bãi nhiệm thành viên hội đồng quản trị công ti cổ phần. D. Thảo luận góp ý kiến xây dựng các văn bản pháp luật quan trọng liên quan đến quyền và lợi ích cơ bản của công dân. E. Thảo luận và quyết định trực tiếp về chủ trương và mức đóng góp xây dựng cơ sở hạ tầng, các công trình phúc lợi công cộng tại địa phương nơi cư trú. Đáp án: D, E Câu 7: Tham gia quản lí Nhà nước. quản lí xã hội là quyền và trách nhiệm của: A. Tất cả mọi người dân sinh sống trên lãnh thổ Việt Nạm B. Cán bộ , công chức nhà nước. C. Mọi công dân. D. Những người đứng đầu bộ máy nhà nước. Đáp án: C BÀI 16: NGHĨA VỤ BẢO VỆ TỔ QUỐC Câu 1: Đăng kí nghĩa vụ quan sự khi đến tuổi quy định. B. Không chấp hành lệnh gọi nhập ngũ. C. Vận động bạn bè người thân thực hiện nghĩa vụ quân sự. D. Dân phòng tuần tra ban đêm ở địa bàn dân cư. 28
  6. C. Không chấp hành lệnh gọi khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự. D. Bỏ đơn vị về gia đình quá hạn. E. Động viên người thân thực hiện nghĩa vụ quân sự Đáp án: A, B, C, D BÀI 17: SỐNG CÓ ĐẠO ĐỨC VÀ TUÂN THEO PHÁP LUẬT Câu 1: trong những hành vi nào sau đây, hành vi nào biểu hiện là người có đạo dức, hành vi nào thể hiện biết tuân theo pháp luật: A. Chăm sóc ông bà lúc ốm đau. B. Làm việc nhà giúp đỡ cha mẹ. C. Giúp em học tập ở nhà. D. Tham gia tích cực các công việc của lớp. E. Rủ nhau đến thăm hỏi thầy cô giáo cũ nhân ngày 20/11 G. Tham gia hiến máu nhân đạo H. Không đua xe máy I. Không tàng trữ vận chuyển sử dụng ma túy. K. Tham gia giữ gìn các di sản văn hóa. L. Không vượt đèn đỏ đi vào đường ngược chiều M. Giúp các nhà chức trách ngăn chặn các hành vi phạm pháp Đáp án: - Hành vi có đạo đức: A, B, C, D, E, G. - Hành vi biết tuân theo pháp luật: H, I, K, L, M Câu 2: Hành vi nào sau đây biểu hiện sống tuân theo pháp luật. A. Đi xe vào đườngngược chiều. B. Vượt đèn đỏ C. Đua xe máy. D. Không lấn chiếmvỉa hè lòng đường. Đáp án: D Câu 3: Theo em những hành vi nào dưới đây vừa là hành vi đạo đức, vừa là hành vi tuôn theo pháp luật. A. Hiếu thảo chăm sóc giúp đỡ cha mẹ ông bà B. Giúp đỡ người già em nhỏ. C. Bảo vệ giữ gìn môi trường. D. Tích cực tham gia các hoạt động của lớp của trường. 30
  7. BÀI 18: TRÁCH NHIỆM CUA THANH NIÊN TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC. Câu 1: Trong những việc làm dưới đây, việc làm nào thể hiện trách nhiệm của thanh niên A. Nỗ lự học tập, rèn luyện toàn diện. B. Tích cực tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội. C. Chưa có ý thức vận dụng những điều đã học vào thực tế D. Có ý thức giúp đỡ bạn bè và mọi người xung quanh. E. Sống học tập làm việc luôn nghĩ đến bổn phân đối với gia đình xã hội. G. Học tập vì quyền lợi của bản thân H. Học tập và làm việc vì sự phát triển thịnh vượng và bền vững của dân tộc, vì hạnh phúc của nhân dân. I. Vượt mọi khó khăn thực hiện kế hoạch đặt ra. K. Ngại tham gia các phong trào của đoàn và nhà trường tổ chức L. Dồn hết sức lực vào việc học tập. Đáp án: A, B, E, H, I, L Câu 2: Câu nào dưới đây có nội dung về vai trò của thanh niên trong sự nghiệp CNH - HĐH đất nước. A. Thanh niên là lực lượng trẻ khỏe, hăng hái trong sự nghiệp CNH - HĐH đất nước. B. Thanh niên là lực lượng nòng cốt trong sự nghiệp CNH - HĐH đất nước. C.Thanh niên là lực lượng đông đảo trong sự nghiệp CNH - HĐH đất nước D. Thanh niênlà lực lượng giàu tri thức trong sự nghiệp CNH - HĐH đất nước Đáp án: A Câu 3: Biểu hiện nào là biểu hiện trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp CNH -HĐH đất nước. A. Chọn việc làm nhàn hạ để có thể làm thêm tăng thu nhập B. Chăm lo chu đáo cho gia đình mình, không quan tâm tới các vấn đề xã hội C. Luôn tự hỏi mình đã làm gì cho xã hội, cho đất nước D. Luôn cho rằng những gì xã hội đem lại cho mình là chưa đủ Đáp án: C Câu 4: Ý kiến nào dưới đây là đúng? A. Chỉ cần có bằng cấp là đủ B. Phải có chức vụ trong bộ máy nhà nước hoặc trong các tổ chức 32