Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Mầm non năm 2018

CÁC NỘI DUNG CHÍNH

Phần 1: Giới thiệu về xây dựng chuẩn

1.Nguyên tắc xây dựng Chuẩn NN GVMN

2.Quy trình, phương pháp xây dựng chuẩn NN GVMN

3.Thực hiện kế hoạch nghiên cứu xây dựng Chuẩn

Phần 2: Hướng dẫn thực hiện đánh giá theo Chuẩn

pptx 17 trang minhvi99 08/03/2023 2120
Bạn đang xem tài liệu "Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Mầm non năm 2018", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxchuan_nghe_nghiep_giao_vien_mam_non_nam_2018.pptx

Nội dung text: Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Mầm non năm 2018

  1. CÁC NỘI DUNG CHÍNH Phần 1: Giới thiệu về xây dựng chuẩn 1. Nguyên tắc xây dựng Chuẩn NN GVMN 2. Quy trình, phương pháp xây dựng chuẩn NN GVMN 3. Thực hiện kế hoạch nghiên cứu xây dựng Chuẩn Phần 2: Hướng dẫn thực hiện đánh giá theo Chuẩn
  2. - Chuẩn dùng để đo (đánh giá) mức độ thể hiện năng lực của GVMN chứ không nhắm đến mục đích khác - Chuẩn dùng để đo (đánh giá) chất lượng hoạt động chuyên môn của giáo viên mầm non (tại thời điểm đánh giá), để định hướng phát triển đội ngũ trong các giai đoạn tiếp theo; - Chuẩn dùng để giáo viên mầm non tự định vị năng lực, tự đánh giá và tự định hướng phát triển nghề nghiệp; - Chuẩn dùng để nhà quản lí, nhà hoạch định chính sách đánh giá thực trạng đội ngũ và đề xuất giải pháp phù hợp trong lãnh đạo, quản lí, hỗ trợ phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ GVMN;
  3. Ngoài ra, việc xây dựng chuẩn nghề nghiệp GVMN cần bám sát và tuân thủ tính đặc thù trong hoạt động chuyên môn, thực hiện trong 4 lĩnh vực sau: • Chăm sóc, nuôi dưỡng và bảo vệ trẻ mầm non • Giáo dục, phát triển toàn diện cho trẻ mầm non • Đảm bảo môi trường giáo dục hỗ trợ tích cực cho chăm sóc, giáo dục phát triển toàn diện cho trẻ em • Phối hợp các lực lượng trong và ngoài nhà trường thực hiện hiệu quả hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ và phát triển nghề nghiệp chuyên môn.
  4. Đặc trưng đối tượng lao động của GVMN- Trẻ từ 03 tháng đến 6 tuổi - Đặc trưng của sự phụ thuộc/ gắn kết giữa các măt phát triển: sinh lý- tâm lý- xã hội ở trẻ MN - Đặc trưng của từng mặt phát triển trong giai đoạn lứa tuổi: sơ sinh, hài nhi, ấu nhi và mẫu giáo - Đặc trưng sự gắn kết của trẻ với - Mẹ/ người chăm sóc – người giáo dục, kích thích sự phát triển - Gia đình, cộng đồng là MTXH đầu tiên của đứa trẻ, có ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự phát triển của trẻ
  5. Các vai trò của người GVMN: n vai trò trong 1 người Người hợp tác, Người tư vấn, truyền thông về CS- “mẹ” GD trẻ cho GĐ và CĐ thứ 2 Người công dân gương Người mẫu Người chăm sóc, GVMN nuôi dưỡng, bảo vệ trẻ Thành viên của tập thể trường và mạng lưới chuyên Người giáo môn nghề GDMN dục trẻ
  6. TT Các lĩnh Yêu cầu về năng lực nghề nghiệp vực 3 Trách - Tự tin, tự chủ, ý thức trách nhiệm cao đối với nhiệm vụ được nhiệm đối giao; lối sống gần gũi, giản dị, phong cách làm việc khoa học, với bản chuyên nghiệp; Tự nhận thức phù hợp và tự học hỏi, hoàn thân thiện bản thân - Tư duy linh hoạt, sáng tạo trong giải quyết vấn đề và phối hợp - Ngoại ngữ, đa văn hóa, CNTT; khả năng sáng tạo nghệ thuật 4 Trách - Tôn trong, đoàn kết, thân thiện với các bên nhiệm PT - Năng lực hợp tác, hỗ trợ đồng nghiệp, tập thể trong nhà trường; tư vấn phát triển cho Cha, Mẹ trẻ và cộng đồng - Năng lực hợp tác và phát triển nghề nghiệp trong mạng lưới chuyên môn (GDMN)
  7. Các nước khu vực Châu Á- Thái bình Dương (1) Kiến thức về trẻ và kiến thức chuyên ngành về GDMN (2) Năng lực sư phạm mầm non: chăm sóc, giáo dục trẻ (3) Năng lực quan sát và đánh giá (4) Năng lực ngôn ngữ và đa văn hóa (5) Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông trong GDMN (6) Năng lực giải quyết các vấn đề khẩn cấp (7) Năng lực giao tiếp:
  8. Điểm đặc thù của chuẩn nghề nghiệp GVMN ở VN (1) Có cấu trúc chung tương đồng với chuẩn nghề nghiệp GVPT (5 tiêu chuẩn và 15 tiêu chí) (2) Có cấu phần Phẩm chất và năng lực (tiêu chuẩn 1: phẩm chất nhà giáo; tiêu chuẩn 2-5: các năng lực nghề nghiệp cơ bản) (3) Trong chuẩn, 2018 có các tiêu chuẩn, tiêu chí nhằm tăng cường hơn những năng lực quan trọng cần thiết cho sự phát triển toàn diện của trẻ em trong bối cảnh đổi mới và hội nhập (các tiêu chí trong tiêu chuẩn 3, 4 và tiêu chuẩn 5)