Chuyên đề Hình ảnh anh bộ đội cụ Hồ thời kì kháng chiến chống Pháp trong bài thơ "Đồng chí" của Chính Hữu
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Một số hiểu biết về hiện thực của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đề tài người lính cách mạng trong thơ ca kháng chiến chống Pháp.
- Cảm nhận được vẻ đẹp người lính – anh bộ đội Cụ Hồ trong bài thơ “ Đồng chí” của Chính Hữu.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng khái quát nét đẹp của hình ảnh người lính trong bài thơ.
- Kĩ năng lập dàn ý cho bài văn nghị luận về hình tượng người lính trong bài thơ.
- Viết đoạn văn trình bày luận điểm.
3. Thái độ:
- Có tình cảm yêu mến, trân trọng, cảm phục những chiến sĩ CM những anh bộ đội Cụ Hồ - Những người viết nên trang sử Việt Nam thời kì kháng chiến chống Pháp .
- Biết yêu quê hương, đất nước; lạc quan yêu đời, biết khắc phục khó khăn, vươn lên trong học tập, trong cuộc sống …
B. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo viên: SGK, Chuẩn KTKN, phương pháp dạy học theo chủ đề.
- Học sinh:
+ Xem lại nội dung văn bản : Đồng Chí - Chính Hữu
+ Nghiên cứu thêm tư liệu về hình ảnh người lính trong các thời kì.
File đính kèm:
- chuyen_de_hinh_anh_anh_bo_doi_cu_ho_thoi_ki_khang_chien_chon.docx
Nội dung text: Chuyên đề Hình ảnh anh bộ đội cụ Hồ thời kì kháng chiến chống Pháp trong bài thơ "Đồng chí" của Chính Hữu
- được rất nhiều các nhà thơ thể hiện sinh động, chân thực. Trong số các sáng tác đó, chúng ta không thể nào không nhắc đến bài thơ “ Đồng chí” của Chính Hữu. Và hôm nay cô và các em sẽ đến với chuyên đề: Hình ảnh anh bộ đội cụ Hồ thời kì kháng chiến chống Pháp trong bài thơ “ Đồng chí” của Chính Hữu. Hoạt động của thầy và trò Nội dung chuyên đề Hoạt động 1: Củng cố kiến thức cơ I. Kiến thức cơ bản bản trong tác phẩm 1. Vài nét về tác giả: Chính Hữu - Vừa là nhà thơ vừa là người chiến sĩ. ?Nêu những nét chính về tác giả - Đề tài sáng tác: Viết về người lính và chiến Chính Hữu? tranh. (GV chiếu chân dung và những nét - Thơ ông giàu hình ảnh, nhiều suy tưởng chính về tác giả, một số tác phẩm ngôn từ chọn lọc, cô đọng. chính) - Tác phẩm chính tập: Đầu súng trăng treo (1966), Tuyển tập thơ Chính Hữu (1988) 2. Tác phẩm ? Nhắc lại hoàn cảnh sáng tác bài a. Hoàn cảnh sáng tác.: thơ? - Viếtđầu năm 1948, sau khi tác giả trực tiếp - Nêu thêm về hoàn cảnh sáng tác: tham gia chiến dich Việt Bắc (Thu – đông Nhà thơ ốm năng, may nhờ người 1947), tin trong tập “ Đầu súng trăng treo” đồng đội luôn ở bên săn sóc, động viên mới qua khỏi. Sau chiến dịch, nhà thơ suy nghĩ, cảm nhận và thấu hiểu được những tình cảm cao đẹp của những người đồng đội, những người cùng chí hướng và đó là tình đống chí ? Nêu những hiểu biết của em về bối cảnh lịch sử, xã hội nước ta giai đoạn 1945-1954? Cách mạng tháng 8/1945 thắng lợi. Nền độc lập kéo dài một năm. Cuối năm 1946, thực dân Pháp quay trở lại xâm lược. Nghe theo lời kêu gọi của Bác, cả nước đứng lên chống Pháp với một tinh thần: “Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không
- chiến chống Pháp mà em biết? + Các tác phẩm tiêu biểu: Tháng năm ra trận, Ngày về (Chính Hữu) Tây Tiến( Quang Dũng, Đèo Cả (Hữu Loan) Đồng chí ( Chính Hữu) . ? Qua những bài thơ ấy, theo em + Khắc họa bằng bút pháp tả thực kết hợp điểm chung trong nghệ thuật xây bút pháp lãng mạn anh hùng ca dựng hình ảnh anh bộ đội của thơ ca thời kỳ này là gì? + Hình ảnh anh bộ đội cụ Hồ hiện lên với vẻ ? Cảm nhận chung của em về hình đẹp vừa gần gũi, chân thực lại vừa lãng mạn ảnh anh bộ đội trong những bài thơ mang tính sử thi, anh hùng ca: Yêu nước, có ấy hiện lên với những nét đẹp gí? Trong những năm đầu của cuộc kháng lý tưởng; tình quân dân cá nước, tình đồng chiến Pháp, phần lớn các tác phẩm viết đội thắm thiết, lãng mạn, lạc quan, dũng về người lính cách mạng thường chủ yếu cảm, hiên ngang. khai thác cảm hứng lãng mạn anh hùng với những hình ảnh mang dáng dấp trượng phu như: Đèo cả của Hữu Loan, Tây Tiến của Quang Dũng, ngay Chính Hữu cũng có bài thơ Ngày về với những hình ảnh như: Rách tả tơi rồi đôi giày vạn dặm Bụi trường chinh phai bạc hào hoa. Đồng chí cũng như bài thơ khác như Cá nước, Phá đườngcủa Tố Hữu. Cảm hứng thơ hướng về chân thực đời sống kháng chiến, khai thác cái đẹp và chất thơ trong cái bình dị, bình thường không nhấn mạnh cái phi thường. 2. Vẻ đẹp hình ảnh anh bộ đội cụ Hồ trong ? Qua việc tìm hiểu bài thơ , em bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu thấy hình ảnh anh bộ đội cụ Hồ trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu với những vẻ đẹp cao quý như thế nào? HS trả lời GV chiếu - Xuất thân từ nông dân, mộc mạc, chân chất - Có lòng nhiệt tình yêu nước, lý
- GV mở rộng, nâng cao =>Bài thơ là một trong những thành công sớm nhất của thơ ca viết về anh bộ đội cụ Hồ, đặc biệt đã góp phần mở ra phương hứng khai thác chất thơ, vẻ đẹp người lính trong cái bình dị, bình thường, chân thật. =>Hình tượng anh bộ đội cụ Hồ là hình tượng chói lòa trong văn học Việt Nam giai đoạn ( 1946-1954), đây cũng bước tiếp nối hình tượng người sĩ phu yêu nước trong quá khứ, đồng thời cũng là sự mở đầu cho hình tượng anh giải phóng quân kiên cường bất khuất trong kháng chiến chống Mĩ (1954-1975). Các em sẽ được học các tác phẩm trong chương trình Ngữ Văn 9: Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật, Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê Không biết bao mùa thu đã đi qua kể từ mùa thu tháng Tám của dân tộc. Chiến tranh đã lùi xa hơn 40 năm, trên mảnh đất hình chữ S thân thương đã ko còn tiếng súng, nhưng lòng người mãi âm vang chiến công của người chiến sĩ mùa thu năm xưa, những anh bộ đội cụ Hồ, những III. Bài tập vận dụng con người làm nên lịch sử. Họ chính là Bài 1: Đọc đề bài sau và thực hiện các yêu những bài ca đi cùng năm tháng, bất tử cầu bên dưới: với thời gian. Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá - Gv chiếu đề bài, HS đọc Anh với tôi đôi người xa lạ - HS thảo luận theo nhóm trả lời Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau. câu hỏi trong thời gian 5p Súng bên súng, đầu sát bên đầu + Nhóm 1: câu hỏi a và b Đên rét chung chăn thành đôi tri kỷ + Nhóm 2: câu c Đồng chí! + Nhóm 3: câu d. a. Đoạn thơ trên được trích trong tác phẩm - GV chốt trên máy chiếu. nào? Tác giả là ai? b. Trong đoạn thơ trên quê hương của những người lính được miêu tả qua những từ ngữ, hình ảnh nào? c. Nêu ngắn gọn cơ sở hình thành tình đồng chí trong đoạn thơ trên. d. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ
- gian khổ, người lính vẫn sát cánh bên nhau sẵn sang chiến đấu. b. Thân bài: + Luận điểm 4:Vẻ đẹp tỏa sáng *Luận điểm 1: Trước hết những người lính đáng trân trọng của người lính cách cách mạng trải qua những gian nan, thiếu mạng là tâm hồn lãng mạn, lạc thốn tột cùng. quan, yêu đời. + Họ bị những cơn sốt rét ở nơi rừng thiêng, + Luận điểm 5: Khái quát nghệ nước độc hành hạ “ cơn ớn lạnh” thuật, nội dung. “ Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi”, không thuốc thang. ? Dùng lí lẽ và dẫn chứng làm sáng + Không những vậy, trang phục phong phanh tỏ các luận điểm trên? HS trao đổi giữa mùa đông giá lạnh “áo rách vai, quần thảo luận vài mảnh vá, chân không giày. - GV hướng dẫn hs lập dàn ý. -> Bằng những chi tiết, hình ảnh thơ rất thực Chính Hữu đã không hề né tránh, không giấu giếm mà khắc họa một cách chân thực đến trần trịu cuộc sống muôn vàn khó khăn của người lính những năm đầu kháng chiến chống Pháp. *Luận điểm 2: Tuy phải sống chiến đấu trong hoàn cảnh khó khăn, thiếu thốn nhưng họ vẫn luôn yêu thương, sẻ chia, đồng cảm với nhau. + Giữa chiến trường ác liệt gian khổ đối mặt với bệnh tật ,cái đói cái rét, họ chỉ biết dành cho nhau tình yêu thương tột cùng đó là tình đồng chí đồng đội. + Chữ biết trong đoạn thơ này có nghĩa là nếm trải, cùng chịu gian nan thử thách. Tác giả đã xây dựng những câu thơ sóng đôi đối xứng nhau ( từng cặp hoặc trong từng câu) “anh với tôi” “áo anh .quần tôi” tạo sự kết dính gắn bó, đồng cam cộng khổ, chia sẻ những gian lao, thiếu thốn giữa những người lính. - Đặc biệt là cái cử chỉ “ Thương nhau tay nắm lấy bàn tay” thân thiết tràn đầy yêu thương để động viên nhau, truyền cho nhau hơi ấm tình thương và cả sức mạnh, để vượt qua mọi thử thách.
- đầy gian lao, khó khăn thử thách. Đồng thời đó cũng là vẻ đẹp của người lính- anh bộ đội cụ Hồ trong cuộc kháng chiến của dân tộc Việt Nam. c. Kết bài: - Đoạn thơ đã khơi lại những kỉ niệm đẹp, thiết tha gắn bó của tình đồng chí, đồng đội hết sức thiêng liêng, tạo nên sức mạnh tinh - GV hướng dẫn hs viết đoạn văn thần của người lính cách mạng. trình bày luận điểm 1 trong bài. - Đoạn thơ góp phần tạo nên sự thành công cho bài thơ “ Đồng chí” , tạo nên tiếng nói riêng cho Chính Hữu vào nền thi ca hiện đại Việt Nam. - Đồng thời mở ra một khunh hướng mới trong bút pháp thể hiện hình ảnh người lính cách mạng: hiện thực kết hợp lãng mạn - Làm nền tảng cho sự phát triển về đề tài người lính của thơ ca các giai đoạn sau này - Hình ảnh anh bộ đội trong bài thơ sống mãi trong trái tim các thế hệ độc giả. * Đoạn văn trình bày luận điểm 1:( tham khảo) Trước hết những người lính cách mạng trải qua những gian nan, thiếu thốn tột cùng. Trong đoan thơ, Chính Hữu đưa chúng ta đến với cuộc sống thường ngày của những người lính . “Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi Áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Nhà thơ đã có những nét chạm khắc vô cùng chân thực về hoàn cảnh sống gian lao, thiếu thốn của những người lính. Ông không dùng cái nhìn màu hồng, tô vẽ cuộc sống mà nhìn thẳng, nhìn thực, trực diện cuộc sống đó. Chiến tranh diễn ra ác liệt, những người lính không chỉ phải đối mặt với mưa bom bão đạn của kẻ thù mà còn phải đối mặt với những gian khổ, bệnh tật hành hạ. Họ bị những cơn sốt rét ở nơi rừng thiêng, nước độc hành hạ “ cơn ớn lạnh” “ Sốt run người vầng trán ướt mồ