Chuyên đề Sinh học Lớp 7 - Đa dạng lớp thú - Nguyễn Thị Hương - Trường THCS Đại Bái

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

- HS tìm hiểu tính đa dạng của lớp thú được thể hiện qua quan sát bộ thú huyệt và bộ thú túi: đặc điểm cấu tạo phù hợp điều kiện sống, tập tính trong đời sống.

- HS tìm hiểu tính đa dạng của lớp thú được thể hiện qua quan sát bộ dơi và bộ cá voi: đặc điểm cấu tạo phù hợp điều kiện sống, tập tính trong đời sống.

- HS được tìm hiểu tính đa dạng của lớp thú được thể hiện qua đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống của bộ thú ăn sâu bọ, bộ thú gặm nhấm, bộ thú ăn thịt.

- HS được tìm hiểu tính đa dạng của lớp thú được thể hiện qua đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống của các bộ móng guốc và bộ linh trưởng.

- HS phân biệt được từng bộ thú thông qua những đặc điểm cấu tạo đặc trưng.

2. Kĩ năng

Quan sát và so sánh để rút ra kết luận

- Năng lực giao tiếp, hoạt động nhóm

- Năng lực tự học.

3. Thái độ

- Yêu thiên nhiên và bảo vệ động vật có ích, bảo vệ môi trường

B. TRỌNG TÂM

 Sự đa dạng của lớp thú

C. CHUẨN BỊ

1. GV

a. Phương tiện

- Máy tính, màn hình.

- Bảng phụ: 

* Phiếu học tập

doc 8 trang minhvi99 03/03/2023 3900
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề Sinh học Lớp 7 - Đa dạng lớp thú - Nguyễn Thị Hương - Trường THCS Đại Bái", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docchuyen_de_sinh_hoc_lop_7_da_dang_lop_thu_nguyen_thi_huong_tr.doc

Nội dung text: Chuyên đề Sinh học Lớp 7 - Đa dạng lớp thú - Nguyễn Thị Hương - Trường THCS Đại Bái

  1. Gi¸o ¸n sinh 7 CHUYÊN ĐỀ : ĐA DẠNG LỚP THÚ A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - HS tìm hiểu tính đa dạng của lớp thú được thể hiện qua quan sát bộ thú huyệt và bộ thú túi: đặc điểm cấu tạo phù hợp điều kiện sống, tập tính trong đời sống. - HS tìm hiểu tính đa dạng của lớp thú được thể hiện qua quan sát bộ dơi và bộ cá voi: đặc điểm cấu tạo phù hợp điều kiện sống, tập tính trong đời sống. - HS được tìm hiểu tính đa dạng của lớp thú được thể hiện qua đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống của bộ thú ăn sâu bọ, bộ thú gặm nhấm, bộ thú ăn thịt. - HS được tìm hiểu tính đa dạng của lớp thú được thể hiện qua đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống của các bộ móng guốc và bộ linh trưởng. - HS phân biệt được từng bộ thú thông qua những đặc điểm cấu tạo đặc trưng. 2. Kĩ năng - Quan sát và so sánh để rút ra kết luận - Năng lực giao tiếp, hoạt động nhóm - Năng lực tự học. 3. Thái độ - Yêu thiên nhiên và bảo vệ động vật có ích, bảo vệ môi trường B. TRỌNG TÂM Sự đa dạng của lớp thú C. CHUẨN BỊ 1. GV a. Phương tiện - Máy tính, màn hình. - Bảng phụ: * Phiếu học tập Đặc điểm Hình dạng cơ Chi trước Chi sau thể Tên động vật 1. Dơi Thon nhỏ Biến đổi thành cánh Yếu -> bám vào da, mềm, rộng nối vật -> không tự chi trước với chi sau cất cánh được. 2. Cá voi Thân hình thoi, Biến thành bơi chèo, Tiêu giảm. thon dài, cổ có các xương cáng, không phân xương ống, xương biệt với thân. bàn. b. Phương pháp: Quan sát trực quan, vấn đáp - tìm tòi, hoạt động nhóm 2. HS: SGK, tài liệu sưu tầm D. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ (5p) - Câu hỏi 1/ 155 sgk. 2. Giới thiệu bài (1p)
  2. Gi¸o ¸n sinh 7 - Quan sát tranh + đọc thông tin sgk ghi - Có bộ răng nhọn để phá nhớ kiến thức bỏ vỏ kitin của sâu bọ. - Thảo luận trả lời - Đẻ con và nuôi con bằng - Nghe -> nhận xét, bổ sung. sữa. HĐ4: Bộ cá voi 15p 4. Bộ cá voi - Bộ cá voi thích nghi - Yêu cầu hs quan sát H49.2 + đọc thông với đời sống hoàn toàn tin mục II/160 sgk trong nước: ? Trình bày đặc điểm cấu tạo của cá voi - Có cơ thể hình thoi, cổ thích nghi với đời sống trong nước? rất ngắn, lông mao gần - Chuẩn đáp án. như tiêu biến, lớp mỡ dới - Yêu cầu hs hoàn thành phiếu học tập da rất dày (cuối bài) chi trước biến đổi thành + Tại sao cơ thể cá voi nặng nề, vây ngực chi bơi có dạng bơi chèo, nhỏ nhưng vẫn di chuyển dễ dàng trong vây nước? đuôi nằm ngang, bơi bằng - Cung cấp thêm một số thông tin về dơi cách uốn mình theo chiều và cá voi. dọc - Quan sát tranh + đọc thông tin sgk ghi nhớ kiến thức - Thảo luận trả lời - Nghe -> nhận xét, bổ sung. + Thân hình thoi, thon dài, cổ không phân biệt với thân. + Xương vây giống chi trước -> khỏe, cơ thể có lớp mỡ dày. HĐ5: Bộ ăn sâu bọ 13p 5. Bộ ăn sâu bọ - Bộ răng: nhọn, sắc - Yêu cầu hs đọc thông tin và quan sát - Khứu giác phát triển H50.1 sgk/162 - Đại diện : chuột chù, ? Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính chuột chũi của bộ ăn sâu bọ?
  3. Gi¸o ¸n sinh 7 - Quan sát tranh + đọc thông tin sgk ghi nhớ kiến thức - Thảo luận trả lời câu hỏi - Theo dõi -> nhận xét, bổ sung. - Ghi vở - Liên hệ thực tế trả lời. - Thảo luận nhóm -> đại diện trình bày. HĐ8: Các bộ móng guốc 15p 8. Các bộ móng guốc - Bộ móng guốc có số - Yêu cầu hs đọc thông tin và quan sát ngón chân tiêu giảm, đốt H51.3/ sgk trả lời câu hỏi: cuối mỗi ngón có sừng + Đặc điểm chung của bộ móng guốc? bao bọc gọi là guốc. - Yêu cầu hoàn thành bảng 1/ VBT. + Bộ guốc chẵn: 2 ngón - Đưa bảng phụ -> Gọi đại diện 5 nhóm lên chân giữa phát triển bằng ghi đặc điểm mỗi loài vật. nhau, có sừng, đa số nhai lại. - Chuẩn đáp án. + Bộ guốc lẻ: số ngón ? Đặc điểm bộ guốc chẵn và bộ guốc lẻ? chân lẻ, không có sừng (trừ tê giác), không nhai lại. - Quan sát tranh + đọc thông tin sgk. - Tự rút ra đặc điểm. - Thảo luận nhóm hoàn thành bảng 1/ VBT. - Ghi đáp án vào bảng. - Theo dõi -> nhận xét, bổ sung. - Dựa vào bảng thông tin vừa ghi trả lời: + Số ngón chân có guốc. + Sừng, chế độ ăn. HĐ9: Bộ linh trưởng 13p 9. Bộ linh trưởng
  4. Gi¸o ¸n sinh 7