Chuyên đề Toán Lớp 9 - Hệ thức vi-ét và ứng dụng - Lê Mạnh Tiến

A Mở đầu: 

I Mục đích 

Để nhằm mục đích bổ sung kiến thức giải các bài toán bậc hai có ứng dụng hệ thức Vi-ét cho các em học sinh THCS. Từ đó các em có thể làm tốt các bài toán bậc hai trong các kỳ thi tuyển.

Kích thích, giúp các em biết cách tìm kiến thức nhiều hơn nữa, không chỉ bài toán bậc hai mà cả các dạng toán khác.

II Đối tượng :  Học sinh đại trà 

III Các tài liệu hỗ trợ ;

Sách giáo khoa Toán 9 _ Tập 2.

Sách giáo viên Toán 9 _ Tập 2.

Sách bài tập Toán 9 _ Tập 2.

Bài tập trắc nghiệm và các đề kiểm tra Toán 9 của nhà xuất bản giáo dục in năm 2007 (tác giả: Hoàng Ngọc Hưng-Phạm Thị Bạch Ngọc).

Các đề thi tuyển học sinh giỏi các cấp của tỉnh Bắc Ninh và các đề tuyển sinh vào lớp 10 hàng năm.

Tài liệu ôn thi tuyển sinh vào 10 của tỉnh Bắc Ninh.

Tài liệu ôn thi tuyển sinh vào lớp 10 môn toán của Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.

B Nội Dung 

 I Kiến thức cần nhớ 

Học sinh ghi nhớ hệ thức Vi- Ét và  các ứng dụng hệ thức :

Ứng dụng 1: Nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn      .

Ứng dụng 2: Lập phương trình bậc hai .        

Ứng dụng 3: Tìm hai số biết tổng và tích của chúng.

Ứng dụng 4: Tính giá trị của biểu thức nghiệm của phương trình.

docx 5 trang minhvi99 04/03/2023 4060
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề Toán Lớp 9 - Hệ thức vi-ét và ứng dụng - Lê Mạnh Tiến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxchuyen_de_toan_lop_9_he_thuc_vi_et_va_ung_dung_le_manh_tien.docx

Nội dung text: Chuyên đề Toán Lớp 9 - Hệ thức vi-ét và ứng dụng - Lê Mạnh Tiến

  1. Ứng dụng 2: Lập phương trình bậc hai . Ứng dụng 3: Tìm hai số biết tổng và tích của chúng. Ứng dụng 4: Tính giá trị của biểu thức nghiệm của phương trình. II bài Tập và các ứng dụng Ứng Dụng 1 : Nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn: 1. Dạng đặc biệt: Xét phương trình: ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) (*) a/ Nếu cho x = 1 thay vào (*) , ta có : a.12 + b.1 + c = 0 hay a + b + c = 0 c Như vậy: phương trình có một nghiệm x1 = 1 và nghiệm kia là x2 = a b/ Nếu cho x = -1 thay vào (*) , ta có : a.(-1)2 +b.(-1)+c = 0 hay a - b + c = 0 c Như vậy: phương trình có một nghiệm x1 = -1 và nghiệm kia là x2 = a Ví dụ: Dùng hệ thức Vi_ét để nhẩm nghiệm của các phương trình sau: a/ 2x2 + 5x + 3 = 0 (1) b/ 3x2 + 8x - 11 = 0 (2) Giải: Ta thấy: Phương trình (1) có dạng a - b + c = 0, nên có một nghiệm x 1 = -1 và 3 nghiệm kia là x2 = 2
  2. Ví dụ: Tìm hai số a, b biết tổng S = a + b = - 3 và tích P = a.b = - 4. Giải: Vì: S = a + b = - 3 và tích P = a.b = - 4 Nên a, b là hai nghiệm của phương trình: x2 + 3x – 4 = 0 giải phương trình trên ta được x1= 1 và x2= - 4 Vậy nếu a = 1 thì b = - 4 nếu a = - 4 thì b = 1 Bài tập áp dụng: Tìm hai số a, b biết tổng S và tích P: a/ S = 3 và P = 2 b/ S = -3 và P = 6 c/ S = 9 và P = 20 d/ S = 2x và P = x2 – y2 Ứng dụng 4: Tính giá trị của biểu thức nghiệm của phương trình: Điều quan trọng nhất đối với các bài toán dạng này là phải biết biến đổi biểu thức nghiệm đã cho về biểu thức có chứa tổng hai nghiệm S và tích hai nghiệm P để áp dụng hệ thức Vi-ét rồi tính giá trị của biểu thức. 1/ Biến đổi biểu thức để làm xuất hiện: x1 + x2 và x1. x2 Ví dụ 1: 2 2 2 2 2 a/ x1 x2 x1 2x1x2 x2 2x1x2 x1 x2 2x1x2 b/ x 3 x 3 x x x 2 x x x 2 x x x x 2 3x x 1 2 1 2 1 1 2 2 1 2 1 2 1 2 2 2 2 c/ x 4 x 4 x 2 x 2 x 2 x 2 2x 2 x 2 x x 2 2x x 2x 2 x 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 1 x x d/ 1 2 x1 x2 x1x2