Đề cương ôn nghỉ dịch Toán và Tiếng Việt Lớp 3

Câu 12: Khoanh vào chữ đặt trước dòng có các từ đều là từ chỉ tình cảm đối với quê hương.

  1. gắn bó, thương nhớ, yêu thương, tự hào, thương yêu.   
  2. vườn hoa, bức tường, bạn nhỏ, mùa xuân, tiếng chim .   
  3. gắn bó, thương nhớ, mùa xuân, tự hào, thương yêu. 

Câu 13: Câu: “Trăng tròn như mắt cá.” tác giả dùng cách so sánh nào để tả mặt trăng? Khoanh tròn  vào chữ cái trước câu trả lời đúng. 

  1. So sánh giữa âm thanh với âm thanh.
  2. So sánh giữa sự vật với sự vật. 
  3. So sánh giữa hoạt động với hoạt động.

Câu 14: Câu: “Từng chùm pháo xuân được bắn lên rực rỡ như ngàn vì sao băng tỏa sáng trên bầu trời lồng lộng.” tác giả dùng cách so sánh nào để tả chùm pháo? Khoanh tròn  vào chữ cái trước câu trả lời đúng. 

  1. So sánh giữa âm thanh với âm thanh.
  2. So sánh giữa sự vật với sự vật. 
  3. So sánh giữa hoạt động với hoạt động.
docx 14 trang minhvi99 07/03/2023 6100
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn nghỉ dịch Toán và Tiếng Việt Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_nghi_dich_toan_va_tieng_viet_lop_3.docx

Nội dung text: Đề cương ôn nghỉ dịch Toán và Tiếng Việt Lớp 3

  1. A. 28 B. 20 C. 6 D. 7 Câu 20. 600 : 2 = ? A. 300 B. 400 C. 800 D. 580 Câu 21. Tính 16 : 2 + 2 = ? A. 20 B. 10 C. 4 D. 9 Câu 22. Một số nhân với 3 rồi chia cho 2 thì được kết quả bằng 30. Vậy số đó là: A. 20 B. 35 C. 25 D. 5 Câu 23. Người ta rót đều 24 lít dầu vào 3 thùng. Mỗi thùng có số lít dầu là: A. 21l B. 27l C. 8l D. 7l Câu 24. Bốn đoạn dây bằng nhau, dài tổng cộng 32cm. Vậy mỗi doạn dây dài: A. 36cm B. 9cm C. 8cm D. 28cm Câu 25. Hai số có thương bằng 3 và có tổng bằng 16. Vậy hai số đó là: A. 3 và 9 B. 6 và 10 C. 5 và 11 D. 4 và 12 Câu 26. Một số nhân với 4 rồi cộng với 12 thì bằng 28. Vậy số đó bằng: A. 7 B. 3 C. 10 D. 4 Câu 27. Tính: 20 × 4 : 2 = ? A. 40 B. 10 C. 78 D. 22 Câu 28. Sợi dây thứ nhất dài 12m và ngắn hơn sợi dây thứ hai 3m. Hỏi sợi dây thứ hai dài bao nhiêu mét? A. 9m B. 15m C. 4m D. 27m Câu 29. Hai số có thương bằng 2 và hiệu bằng 4. Vậy 2 số đó là: A. 4 và 2 B. 8 và 4 C. 6 và 3 D. 6 và 2 Câu 30. Hai thùng dầu cân nặng tổng cộng 82kg thùng thứ nhất cân nặng 45kg. Vậy thùng thứ hai cân nặng: A. 37kg B. 47kg C. 127kg D. 43kg Câu 31. Tính: 6 x 7 + 2 = ? A. 15 B. 54 C. 26 D. 44 Câu 32. Một số chia cho 6 được 5 dư 2. Vậy số đó là: A. 30 B. 31 C. 32 D. 33 Câu 33. Một thùng dầu chứa 18 lít. Hỏi 6 thùng dầu như vậy chưa bao nhiêu lít ? A. 3 lít B. 12 lít C. 24 lít D. 108 lít 1 Câu 34. của một giờ là: 5 A. 2 phút B. 12 phút C. 10 phút D. 6 phút Câu 35. Trong phép chia có dư với số dư là 6. Số dư lớn nhất có thể có của phép chia đó là: A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 36. Có 31 học sinh xếp hàng, mỗi hàng 5 em. Hỏi còn dư bao nhiêu em? A. 1 em B. 2 em C. 3 em D. 4 em Câu 37. 48 : 4 + 2 = ? A. 8 B. 14 C. 46 D. 24 Câu 38. 7 × 8 + 27 = ? A. 42 B. 73 C. 83 D. 245 Câu 39. Mỗi hộp có 7 viên bi. Hỏi 9 hộp như thế có bao nhiêu viên bi? A. 63 viên bi B. 16 viên bi C. 54 viên bi D. 49 viên bi Câu 40. Có 42 lít dầu, chia đều vào mỗi thùng 7 lít. Hỏi chia được bao nhiêu thùng dầu? A. 5 thùng B. 6 thùng C. 7 thùng D. 8 thùng
  2. B. TỰ LUẬN 1. Đặt tính rồi tính: 325 + 257 638 + 347 409 + 514 664 + 253 395 + 484 270 + 365 2. Đặt tính rồi tính: 674 – 528 482 – 326 317 – 309 734 – 642 804 – 782 538 – 529 3. Điền số thích hợp vào ô trống: Số đã cho 49 42 56 35 70 63 Bớt đi 7 đơn vị Giảm đi 7 lần 4. Điền số thích hợp vào ô trống: Số đã cho 5 8 7 6 10 9 Thêm 7 đơn vị Gấp lên 7 lần 5. Tính a) 12km + 13km = 26km – 19km = 35hm + 15hm = 92hm – 90hm = b) 44hm x 3 = 72dm : 4 = 5dam x 7 = 96m : 6 = 6. Đặt tính rồi tính a) 208 x 4 b) 453 – 68 c) 927 : 8
  3. 13. Đặt tính rồi tính: a) 596 : 4 680 : 5 606 : 6 b) 742 : 7 945 : 9 968 : 8 14. Tính a) 245cm + 555 cm – 30cm = (45cm + 23cm) x 2 = = = b) 920m – 330m – 509m = (325dm + 655dm) : 4 = = = 15. Viết các số: Tám nghìn bảy trăm sáu mươi ba: Năm nghìn chín trăm mười: Ba nghìn hai trăm ba mươi ba: Sáu nghìn tám trăm linh năm: 16.Viết theo mẫu: 17. Viết số biết số đó gồm: 3125 = 3000 + 100 + 20 + 5 a) Hai nghìn và bốn đơn vị : 2004 = b) Sáu nghìn, ba trăm, hai chục :
  4. Bài 11:Một cửa hàng đã bán 14m vải đỏ. Cửa hàng còn lại số vải đỏ gấp 4 lần số vải đỏ đã bán. Hỏi trước khi bán cửa hàng có bao nhiêu mét vải đỏ? Bài 12:Con lợn nặng gấp 9 lần con ngỗng. Con ngỗng nặng 8 kg. Hỏi cả con lợn và con ngỗng nặng bao nhiêu ki-lô-gam ? Bài 13:Tổ một cắt được 52 lá cờ. Giảm số cờ của tổ một 4 lần thì được số cờ tổ hai. Hỏi cả hai tổ cắt được bao nhiêu lá cờ? Bài 14:Đàn gà trong sân có 45 con gà mái. Giảm số gà mái 9 lần thì được số gà trống. Hỏi trong sân có tất cả bao nhiêu con gà ? Bài 15:Người ta đếm được trong một trại chăn nuôi có 24 chân bò và 36 chân trâu. Hỏi trong trại đó có bao nhiêu con trâu và bò ? Bài 16:Hải chạy xung quanh trường hết 12 phút. Nam chạy xung quanh trường hết 1/6 giờ. Hỏi ai chạy nhanh hơn và nhanh hơn mấy phút.? Bài 17:Một đội thi công phải sửa 1km đường .Tuần lễ thứ nhất đã sửa được 296m. Tuần lễ thứ hai sửa được 325m . Hỏi đội thi công còn phải sửa bao nhiêu mét đường nữa? Bài 18:Chu vi tam giác ABC là 172cm. Đoạn AB dài 75cm, đoạn CD dài bằng 1/3 đoạn AB. Hỏi đoạn thẳng CA dài mấy xăng-ti-mét? Bài 19:Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài 208m, chiều rộng bằng ¼ chiều dài. Tính chu vi khu đất hình chữ nhật đó.? Bài 20: Chu vi mảnh vườn hình vuông là 6dam. Hỏi số đo một cạnh của mảnh vườn đó là bao nhiêu mét? I/ PHÂN MÔN LTVC : A.Phần trắc nghiệm : Đánh dấu x vào ô trống trước ý em cho là đúng : Câu 1 : Câu “ Bạn Hưng rất tốt bụng . ” được cấu tạo theo mẫu : a. Ai là gì ? b. Ai làm gì? c. Ai thế nào? Câu 2 : Câu “ Ông em đang nhổ cỏ, bắt sâu. ” được cấu tạo theo mẫu : a. Ai là gì ? b. Ai thế nào? c. Ai làm gì? Câu 3 : Câu “ Đàn cá ùn lại tranh nhau đớp tới tấp” là kiểu câu : a. Ai là gì ? b. Ai thế nào? c. Ai làm gì? . Câu 4 : Câu: “ Ba của Tùng là một bác sĩ giỏi của bệnh viện Đa khoa Đà Nẵng.” thuộc mẫu câu nào? a. Ai là gì ? b. Ai thế nào? c. Ai làm gì? . Câu 5 : Câu “ Lớp học rộng rãi, sáng sủa và sạch sẽ” được viết theo mẫu câu: a.Ai là gì? b. Ai làm gì? c. Ai thế nào? Câu 6: Câu: “Hoa đào phơn phớt hồng như má bé gái.” thuộc kiểu câu nào? A. Ai là gì? B. Ai làm gì? C. Ai thế nào? Câu 7 : Đọc đoạn thơ sau : Đường xa em đi về Có chim reo trong lá Có nước chảy dưới khe Thì thào như tiếng mẹ a.Tiếng chim reo, tiếng nước chảy được so sánh với âm thanh của:
  5. Câu 15 : Câu: “Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ.” tác giả dùng cách so sánh nào để tả cây gạo? Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng. a. So sánh giữa âm thanh với âm thanh. b. So sánh giữa sự vật với sự vật. c. So sánh giữa hoạt động với hoạt động. Câu 16: Khoanh vào chữ cái trước các câu văn có hình ảnh so sánh. a. Tiếng hót của chim họa mi thánh thót như tiếng đàn. b. Mùa xuân đến, hoa trong vườn nở rộ, bãi cỏ xanh non mỡ màng, nhưng lại rất vắng vẻ. c. Ông trăng tròn như chiếc mâm đồng. Câu 17: Bài thơ sau có mấy hình ảnh so sánh? Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng. Mẹ như bếp lửa hồng Mẹ lo đứng lo ngồi Sưởi ấm con đông tối Khi con đau, con ốm Mẹ như quạt mát rượi Mẹ như mặt trời sớm Đuổi cái nóng mùa hè Hôn giấc ngủ của con. a. 1 hình ảnh so sánh. b. 2 hình ảnh so sánh. c. 3 hình ảnh so sánh. Câu 18: Đọc các câu thơ sau và khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. Là xe cần cẩu Tôi luôn luồn lách Tôi đâu vội vàng Như chú xe gin Như nàng xe khách Ai mà xin đường Tôi xin nhường trước. A. Các sự vật xe khách và xe gin được gọi là gì? a. tôi, nàng b. nàng, chú c. chú, tôi B. Trong các câu thơ trên tác giả sử dụng phép tu từ gì? a. nhân hóa b. so sánh c. nhân hóa, so sánh. Câu 19 : Đọc hai khổ thơ sau và trả lời câu hỏi Mặt trời gác núi Theo làn gió mát Bóng tối lan dần Đóm đi rất êm Anh đóm chuyên cần Đi suốt một đêm Lên đèn đi gác. Lo cho người ngủ. A. Trong đoạn thơ, con đom đóm được gọi bằng gì? a. Bác b. Ông c. Anh B. Từ ngữ nào chỉ tính nết của Đom Đóm? a. đi gác b. đi rất êm c. chuyên cần C. Những từ ngữ nào chỉ hoạt động của Đom Đóm? a. Lên đèn, đi gác, gác núi, lo cho người ngủ, đi suốt đêm. b. Lên đèn, đi gác, đi rất êm, đi suốt đêm, lo cho người ngủ.
  6. Câu 28 : Từ nào có thể thay thế cho từ bức bối trong câu Trời bức bối, ngột ngạt. a. nóng bỏng b. nóng nảy c. nóng bức Câu 29 : Những hình ảnh nào dưới đây được so sánh với “ Mặt trời” a. Một quả cầu lửa b. Một lưỡi liềm. c. Một chiếc ô khổng lồ. Câu 30 : Em điền từ nào vào chỗ chấm để được câu theo mẫu Ai thế nào ? Chú gà trống . a. cất tiếng gáy vang b. thật oai vệ c. vỗ cánh phành phạch B/ Phần tự luận : Câu 1: Gạch dưới các từ chỉ sự vật trong câu sau: Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Câu 2: Em hãy gạch dưới các từ chỉ đặc điểm trong các câu sau: Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Câu 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm sau: Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ.”. Câu 4: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm trong câu sau: a. Đàn chim én đang sải cánh trên bầu trời xanh. . b. Những bông hoa hồng đỏ thắm trông thật kiêu sa, lộng lẫy. Câu 5: Em hãy điền dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong câu sau: Mỗi bản nhạc mỗi bức tranh mỗi câu chuyện mỗi vở kịch mỗi cuốn phim, đều là một tác phẩm nghệ thuật. Câu 6 : Gạch chân dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào? - Bố em tan ca khi trời vừa sáng. - Chiều mai, chúng em được dự thi đố vui để học. - Chúng em sẽ học tập tốt hơn trong học kì II. - Mặt trời xuống núi khi hoàng hôn xuống. Câu 7 : Viết câu theo mẫu Ai thế nào? để tả từng sự vật sau: - Thành phố của em. - Cô giáo em. - Sân trường vào giờ ra chơi.
  7. Câu 17 : Gạch dưới một từ ngữ không thuộc nhóm từ chỉ hoạt động, trạng thái trong mỗi dãy từ dưới đây a. Đến trường, mát mẻ, tới lớp, chuyện trò, chơi đùa, bỡ ngỡ, thích . b. Đánh cầu lông, đá bóng, bơi lội, chơi cờ, nhảy dây, cần cù. c. Viết, đọc, vẽ, tô, nghe giảng, kẻ, hỏi, chăm chỉ, trả lời.