Đề cương ôn tập cuối học kì I môn Vật lí 9

CHƯƠNG II - ĐIỆN TỪ HỌC

PHẦN I. LÍ THUYẾT

1: Nam châm là gì? Kể tên các dạng thường gặp. Nêu các đặc tính của nam châm.

- Nam châm là những vật có đặc tính hút sắt (hay bị sắt hút). Nam châm điện, nam châm vĩnh cửu (là nam châm mà từ tính của nó không tự bị mất đi).

- Các dạng nam châm vĩnh cửu thường gặp: kim nam châm( nam châm thử), nam châm thẳng, nam châm hình chữ U.

- Đặc tính của nam châm:

+ Nam châm có hai cực: một cực là cực Bắc (kí hiệu N), một cực là cực Nam (kí hiệu S).

+ Hai nam châm đặt gần nhau thì tương tác với nhau: Các cực cùng tên thì đẩy nhau, các cực khác tên thì hút nhau.

2: Lực từ là gì? Từ trường là gì? Cách nhận biết từ trường?

doc 9 trang Mịch Hương 04/01/2025 600
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập cuối học kì I môn Vật lí 9", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_cuoi_hoc_ki_i_mon_vat_li_9.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập cuối học kì I môn Vật lí 9

  1. Q + Nếu có hao phí nhiệt thì : H CI m = 2kg Qi = cm(t2 – t1) = 4200.2.(100-20) = 672000 J. 0 t1 = 20 C 0 b) Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng tỏa vào môi t2 = 100 C c = 4200 J/Kg.K. trường nhiệt lượng bếp tỏa ra là bằng nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước: a) Qi = ? Q = 672000J b) Q = ? c) t =? c) Thời gian cần để đun sôi lượng nước trên là: d) I =? t = A/P = QTP / P= 672000 /1000 = 672 (s) d) Tính cường độ dòng điện chạy qua ấm. I= P/U =1000/220= 2
  2. CHƯƠNG II - ĐIỆN TỪ HỌC PHẦN I. LÍ THUYẾT 1: Nam châm là gì? Kể tên các dạng thường gặp. Nêu các đặc tính của nam châm. - Nam châm là những vật có đặc tính hút sắt (hay bị sắt hút). Nam châm điện, nam châm vĩnh cửu( là nam châm mà từ tính của nó không tự bị mất đi). - Các dạng nam châm vĩnh cửu thường gặp: kim nam châm( nam châm thử), nam châm thẳng, nam châm hình chữ U. - Đặc tính của nam châm: + Nam châm có hai cực: một cực là cực Bắc (kí hiệu N), một cực là cực Nam (kí hiệu S). + Hai nam châm đặt gần nhau thì tương tác với nhau: Các cực cùng tên thì đẩy nhau, các cực khác tên thì hút nhau. 2: Lực từ là gì? Từ trường là gì? Cách nhận biết từ trường? - Lực dòng điện tác dụng lên kim nam châm gọi là lực từ. - Từ trường: Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt trong nó. Ta nói không gian đó có từ trường. Tại mỗi vị trí nhất định trong từ trường, kim nam châm đều chỉ một hướng xác định. - Cách nhận biết từ trường: Người ta dùng kim nam châm (nam châm thử) để nhận biết từ trường. Nếu nơi nào gây ra lực từ lên kim nam châm thì nơi đó có từ trường. 3: Thí nghiệm của Ơc-xtet.Kết luận qua thí nghiệm. - Nối hai cực của pin bằng một dây dẫn đặt song song dưới dây một kim nam châm. Đóng công tắc K, kim nam châm bị quay lệch đi một góc nhỏ. Khi trở lại cân bằng, kim nam châm không còn nằm song song với dây nữa. - Kết luận từ thí nghiệm: + Dòng điện chạy qua dây dẫn gây tác dụng lực( lực từ ) lên kim nam châm đặt gần nó. Tác dụng từ của dòng điện là cơ sở cho sự ra đời của động cơ điện. 4: Từ phổ là gì? Đường sức từ là gì? - Từ phổ cho ta hình ảnh trực quan về từ trường,hệ thống gồm nhiều đường sức từ của một nam châm. - Đường sức từ là những đường có trong từ trường, có chiều xác định. Ở bên ngoài nam châm đường sức từ là những đường cong có chiều xác định đi ra từ cực Bắc và đi vào cực Nam của nam châm. 5. Nêu từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua. Phát biểu qui tắc nắm tay phải. Giải: Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua giống như từ trường của nam châm. Đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua là những đường cong khép kín. Trong lòng ống dây đường sức từ là những đường thẳng song song với nhau, tại hai đầu ống dây, các đường sức từ có chiều cùng đi vào một đầu ( cực Nam) và cùng đi ra ở đầu kia(cực Bắc). *Quy tắc nắm tay phải: Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây. Vận dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều của đường sức từ trong lòng ống dây. 4
  3. Bài 1. ( Đề 2018).Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1= 12 , R2= 4 . Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là UAB=12V không đổi 1. Điều chỉnh con chạy của biến trở sao cho R x=9  a. Tính điện trở tương đương cả đoạn mạch AB b. Tính điện năng tiêu thụ của đoạn mạch AB trong 30 phút. 2. Thay đoạn mạch CD bằng đèn ghi 6V-3W a. Tính điện trở của đèn( coi điện trở của đèn không thay đổi theo nhiệt độ) b. Tìm Rx để đèn sáng bình thường Bài 2. ( Đề 2020 cuối kì) Một bóng đèn có ghi 6V- 3W được mắc nối tiếp với với một biến trở Rb vào mạch điện như hình vẽ . Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 9V. a. Hãy xác định điện trở của bóng đèn b. Xác định trị số của biến trở Rb để đèn sáng bình thường Bài 3 ( Đề 2020 cuối kì ) Một bình nóng lạnh hoạt động bình thường khi được mắc với hiệu điện thế 220 V và khi đó dòng điện chạy qua bình có cường độ 5A a. Hãy tính công suất điện của bình b. Tính thời gian để đun sôi 10 l nước từ nhiệt độ 200C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K và coi nhiệt lượng hao phí là không đáng kể. Bài 4. (Đề 2019 cuối kì) Cho mạch điện sơ đồ như hình vẽ UAB= 12V, R1= 3 , R2 = 6  , đèn Đ có điện trở RĐ= 6  a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB b. Đóng khóa K, xác định chỉ số ampe kế và độ sáng của đèn Đ. Biết hiệu điện thế ghi trên bóng đèn là 6V c. Tháo bỏ điện trở R 2 khỏi mạch điện, hãy cho biết số chỉ của ampe kế và độ sáng của đèn Đ 6
  4. Bài 9. Một ấm điện có ghi 220V−1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2l nước từ nhiệt độ ban đầu 20oC. Hiệu suất của ấm là 90%, trong đó nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước được coi là có ích. a) Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên, biết nhiệt dung riêng của nước là 4 200J/kg.K. b) Tính nhiệt lượng mà ấm điện tỏa ra khi đó. c) Tính thời gian đun sôi lượng nước trên. Bài 10. Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 80Ω và cường độ dòng điện qua bếp khi đó là I = 2,5A. a) Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1s. b) Dùng bếp điện để đun sôi 1,5l nước có nhiệt độ ban đầu là 25 oC thì thời gian đun nước là 20 phút. Coi rằng nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước là có ích, tính hiệu suất của bếp. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là c = 4 200J/kg.K. c) Mỗi ngày sử dụng bếp điện này 3 giờ. Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bếp điện đó trong 30 ngày, nếu giá 1kW.h là 700 đồng. Bài 11 Cho đoạn mạch MN như sơ đồ hình vẽ. Bóng đèn dây tóc Đ sáng ở mức bình thường. Vôn kế chỉ 36, ampe kế chỉ 3A , R= 30 a. Tính điện trở của bóng đèn Đ b. Tính số chỉ của ampe kế A1 và A2 c. Xác định công suất định mức của bóng đèn d. Tính điện năng mà đoạn mạch sử dụng trong 5h Bài 12 Một bóng đèn có điện trở RĐ= 12 được mắc với hai điện trở R1= 4, R2= 24 vào nguồn điện có hiệu điện thế UAB= 18V như hình vẽ a. Tính điện trở tương đương của mạch điện b. Tính cường độ dòng điện qua R 1; R2 và qua bóng đèn c. Tính công suất tiêu thụ trên đèn; điện năng tiêu thụ của mạch điện trong 1 phút d. Nếu mắc thêm một điện trở R vào 2 điểm C và B thì độ sáng của đèn thay đổi như thế nào? Bài 13 a. *(Đề 2020) Trong thí nghiệm như hình vẽ 1, hai đầu của ống dây được nối với nguồn điện qua khóa K. Khi khóa K đóng hãy xác định tên từ cực của ống dây. Hình 1 8