Đề cương ôn tập cuối học kì II môn Hóa học Lớp 8
Câu 1: Chất có thể phản ứng với dung dịch HCl tạo thành muối và nước là:
A. CaO B. SO2 C. P2O5 D. SO3
Câu 2: Chất nào sau đây không phản ứng với iron?
A. NaCl B. CH3COOH C. H2SO4 D. HCl
Câu 3: Một loại nước thải có pH lớn hơn 7. Có thể dùng chất nào sau đây để đưa nước thải về môi trường trung tính?
A. Ca(OH)2 B. H2SO4 C. NH3 D. CaCl2
Câu 4: Hãy chỉ ra điều sai :
A.Na2O là một oxide base B.SO2 là một oxide trung tính
C.P2O5 là một oxide acid D.Al2O3 là một oxide lưỡng tính
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập cuối học kì II môn Hóa học Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_cuoi_hoc_ki_ii_mon_hoa_hoc_lop_8.docx
Nội dung text: Đề cương ôn tập cuối học kì II môn Hóa học Lớp 8
- Câu 24: Ngâm đinh sắt trong dd CuSO4 : A. Không có hiện tượng gì B. Đồng bám vào đinh sắt, đinh sắt nguyên vẹn C. Đồng bám vào đinh sắt, đinh sắt bị hoà tan một phần,màu xanh lam dd nhạt dần. D. Chỉ đinh sắt tan, không có chất mới sinh ra. Câu 25: Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch NaOH? A. Na2O. B. CaO. C. SO2. D. Fe2O3. Câu 26: Dẫn khí CO2 qua dung dịch Ca(OH)2 thấy hiện tượng: A. Chất khí không màu bay ra. B. Xuất hiện kết tủa đỏ nâu C. Xuất hiện kết tủa trắng D. Dung dịch có màu xanh Câu 27: Cho 0,1 mol một oxide tác dụng vừa đủ với 0,6 mol HCl. Công thức của oxide đó là A. Fe2O3. B. CaO. C. SO3. D. K2O. Câu 28: Cho các chất sau: H2SO4, HCl, NaCl, CuSO4, NaOH, Mg(OH)2. Số chất thuộc loại axit là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 29: Dãy nào sau đây gồm các chất tác dụng được với NaOH? A. Na2O, CaO, BaO B. BaO, MgO, K2O C. SO3, SO2, CO2 D. BaO, MgO, CO2 Câu 30: Cho 4,958 lít khí SO2 (đkc) tác dụng với dd Ca(OH)2 tạo ra muối CaSO3. Khối lượng muối thu được là: A. 24g B. 18.g C. 12g D. 6g Câu 31 : Nhóm các oxide đều tác dụng với dung dịch HCl tạo muối và nước là : A.CuO,FeO,SiO2 B.FeO,Fe2O3,SO3 C.BaO,ZnO,CO D.BaO,Al2O3,FeO Câu 32: Nhóm chỉ gồm các oxide acid là : A. MgO , CO2 , P2O5 , SO2 C. NO , CO2 , P2O5 , SO2 B. CO , MgO , P2O5 , SO2 D. SiO2 , CO2 , P2O5 , SO2 Câu 33: Một nguyên tố R có hóa trị II. Trong thành phần oxide của R, oxygen chiếm 40% về khối lượng. Công thức oxide đó là: A. CuO B. SO2 C. MgO D. Al2O3 Câu 34: Đốt cháy 1,8 g kim loại M, thu được 3,4 gam một oxide. Công thức của oxide đó là: A. Fe2O3 B. CaO C. Na2O D. Al2O3 Câu 35: Hoà tan CaCO3 vào dd HCl thu được 24,79 lit CO2 (đkc) . Lượng CaCO3 cần dùng là: A.100 gam B. 15 gam C. 12 gam D. 5 gam Câu 36: Hòa tan hết 16,8 gam kim loại A hóa trị II trong dung dịch hydrochloric acid HCl, sau phản ứng thu được 7,437 lít khí H2 ở đkc. Kim loại A là A. Fe B. Mg C. Cu D. Zn Câu 37:Cho 5,6 g sắt tác dụng với hydrochloric acid dư, sau phản ứng thể tích khí H2thu được (đkc): A. 1,24 lít. B. 2,479 lít. C. 12,4 lít. D. 24,79 lít. Câu 38: Hoà tan hết 3,6 g một kim loại hoá trị II bằng dung dịch H 2SO4 loãng được 3,719 lít H2 (đktc). Kim loại là: A. Zn. B. Mg. C. Fe. D. Ca. Câu 39: Kim loại X tác dụng với hydrochloric acid (HCl) sinh ra khí hydrogen. Dẫn khí hydrogen qua oxide của kim loại Y đun nóng thì thu được kim loại Y. Hai kim loại X và Y lần lượt là: A. Cu, Ca B. Pb, Cu C. Pb, Ca D. Ag, Cu Câu 40: Cho Zn dư tác dụng với dung dịch chứa 0,1 mol CuSO4, thu được khối lượng Cu là: A. 6,4 gam B. 6,5 gam C. 16 gam D. 3,2 gam II.TỰ LUẬN: Câu 1: Lập phương trình hoá học của các phản ứng theo sơ đồ phản ứng sau: 1. . + HCl FeCl2 + H2 2. K2O + H2O KOH 3. P + P2O5 4. CuSO4 + NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4. 5. Fe2O3 + HCl + 6. NaOH + . Na2SO4 + H2O 7. CO2 + CaCO3 + H2O 8. Cu(OH)2 + HNO3 . + . 9. Al + O2 10. SO2 + Na2SO3 +
- Câu 13 : Để điều chế dung dịch nước vôi trong (dung dịch calcium hydroxide), người ta cho calcium oxide tác dụng với nước. Phản ứng xảy ra như sau:CaO + H2O → Ca(OH)2 . Cho 0,28 g CaO tác dụng hoàn toàn với 100 g nước. Tính nồng độ C% của dung dịch Ca(OH) 2 thu được. Câu 14: Để tẩy gỉ sắt (Fe2O3), người ta thường dùng hydrochloric acid. Phản ứng xảy ra như sau: Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O Tính thể tích tối thiểu dung dịch HCl 1 M cẩn dùng để phản ứng hết với 4 g gỉ sắt (coi hiệu suất phản ứng là 100%). Câu 15 : Một loại hợp kim có hai thành phần là đồng (copper) và sắt (iron). Để xác định thành phần phần trăm về khối lượng của hợp kim, người ta làm như sau: lấy 5 g hợp kim cắt nhỏ, cho phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch H 2SO4 (loãng). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu lấy chất rắn không tan, sấy khô và cân, thấy khối lượng là 2,7 g. a) Viết PTHH của phản ứng xảy ra. b) Tính phần trăm về khối lượng mỗi kim loại trong hợp kim. Câu 16: Cho từng giọt đến hết 100 mL dung dịch Na2CO3 vào 200 mL dung dịch HCl 1 M, thoát ra 1,9832 lít (ở 25°C, 1 bar) khí CO2. a) Xác định nồng độ ban đầu của dung dịch Na2CO3. b) Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng, giấy quỳ đổi thành màu gì? Giải: a) Na2CO3 + 2HCl→ 2NaCl + CO2 + H2O Số mol HCl = 0,2 mol; số mol CO2 = 1,9832: 24,79 = 0,08 (mol) Na2CO3 + 2HCl→ 2NaCl + CO2 + H2O Theo PT (mol) 1 2 1 Theo bài (mol) 0,16 0,16 0,08 Nồng độ ban đầu của dung dịch Na2CO3: 0,08: 0,1= 0,8 (M). b) Vậy HCl dư, Na2CO3 hết. Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng, giấy quỳ đổi thành màu đỏ. Câu 17 : Cho 3 g Mg vào 100 mL dung dịch HCl nồng độ 1M. Phản ứng xảy ra hoàn toàn. a) Viết PTHH của phản ứng xảy ra. b) Tính thể tích khí thoát ra (ở 25 °C, 1 bar). c) Tính nồng độ MgCl2 trong dung dịch thu được. Coi thể tích dung dịch không đổi sau phản ứng. Câu 18: Hòa tan hết 25,2 gam kim loại R (chưa biết hóa trị) trong dung dịch Hydrochloric acid HCl, sau phản ứng thu được 11,16 lít H2 (đkc). Xác định kim loại R? Giải: 0,45 (mol) PTHH: 2R + 2nHCl 2RCln + nH2 (mol) 0,45 Khối lượng mol của R: MR = = 28n n 1 2 3 MR 28 56 84 Loại Thoả mãn Loại Vậy R là kim loại Iron (Fe) Câu 19: a. Có nên bón phân kali cho cây trồng vào những ngày mưa to hay không? Vì sao? b. Có nên bón phân đạm ammonium cùng với vôi bột không? Vì sao? Đáp án: a. Không nên bón phân kali cho cây trồng vào những ngày mưa to. Vì phân kali dễ tan, có thể bị trôi theo nước mưa. b. Không nên bón phân đạm ammonium cùng với vôi bột.Vì sẽ xảy ra phản ứng hóa học làm mất đạm + - ( NH4 + OH → NH3 + H2O)