Đề cương ôn tập cuối học kỳ II môn Hóa học Lớp 7 - Sách KNTT

Câu 1: Phân tử 1 hợp chất gồm 1 nguyên tử X, 4 nguyên tử H và nặng bằng nguyên tử oxi. Tìm nguyên tử khối của X, cho biết tên và kí hiệu của X.

Câu 2 Điền từ vào chỗ trống

a)Nguyên tử … (1) … có lớp electron ngoài cùng bền vững.

b)Nguyên tử của các nguyên tố khác có thể đạt được lớp electron ngoài cùng của khí hiếm bằng cách tạo thành … (2) …

c)Liên kết … (3) … là liên kết được hình thành bởi lực hút giữa các ion mang điện tích trái dấu.

d) Liên kết … (4) … được tạo nên do sự dùng chung một hay nhiều cặp electron.

Câu 3 : Vẽ sơ đồ mô tả sự hình thành liên kết trong phân tử khí oxygen.

docx 7 trang Mịch Hương 04/01/2025 100
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập cuối học kỳ II môn Hóa học Lớp 7 - Sách KNTT", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_cuoi_hoc_ky_ii_mon_hoa_hoc_lop_7_sach_kntt.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập cuối học kỳ II môn Hóa học Lớp 7 - Sách KNTT

  1. B. Nhận hay nhường electron phụ thuộc vào từng phản ứng cụ thể C. Nhường bớt electron D. Nhận hay nhường electron phụ thuộc vào từng kim loại cụ thể. Câu 14: Phát biểu nào sau đây là sai về chất cộng hóa trị? A. Chất cộng hóa trị là chất được tạo thành nhờ liên kết cộng hóa trị; B. Ở điều kiện thường, chất cộng hóa trị có thể ở thể rắn, lỏng, khí; C. Chất cộng hóa trị thường dễ bay hơi, kém bền nhiệt; D. Chất cộng hóa trị không tan được trong nước. Câu 15: Nhóm hợp chất nào sau đây đều là hợp chất ion? A. H2S, Na2O; B. CH4, CO2; C. CaO, KCl; D. SO2, NaCl. Câu 16: Liên kết được hình thành bởi sự dùng chung electron giữa hai nguyên tử là liên kết A. Liên kết ion; B. Liên kết cộng hóa trị; C. Liên kết hydrogen; D. Liên kết kim loại. Câu 17: Trong các phản ứng hóa học, nguyên tử phi kim có khuynh hướng A. Nhận thêm electron; B. Nhận hay nhường electron phụ thuộc vào từng phản ứng cụ thể; C. Nhường bớt electron; D. Nhận hay nhường electron phụ thuộc vào từng kim loại cụ thể. Câu 18: Nguyên tố X có nguyên tử khối bằng 3,5 lần nguyên tử khối của oxi. X là nguyên tố nào sau đây? A. Ca B. Na C. K D. Fe Câu 19: Khối lượng phân tử của CH4, Mg(OH)2, KCl lần lượt là: A. 16 amu, 74,5 amu, 58 amu. B. 74,5 amu, 58 amu, 16 amu. C. 17 amu, 58 amu, 74,5 amu. D. 16 amu, 58 amu, 74,5 amu. Câu 20: Cho các hợp chất: NH3, H2O, K2S, MgCl2, Na2O CH4, Chất có liên kết ion là: A. NH3, H2O, K2S, MgCl2 B. K2S, MgCl2, Na2O, CH4 C. NH3, H2O, Na2O, CH4 D. K2S, MgCl2, Na2O Câu 21: Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi: A. Sự dùng chung electron giữa hai nguyên tử; B. Sự cho nhận của cặp electron hóa trị; C. Liên kết giữa ion dương và ion âm; D. Liên kết giữa các ion dương trong phân tử. Câu 22: Các nguyên tử liên kết với nhau theo xu hướng: A.Tạo thành chất khí B.Tạo thành mạng tinh thể C.Tạo thành hợp chất D. Đạt cơ cấu lớp electron ngoài cùng giống khí hiếm. + 2+ 2- l- + - Câu 23: Cho các ion: K , Mg , SO4 , C , NH4 , NO3 . Có bao nhiêu ion dương? A. 3; B. 4 C. 5; D. 6. Câu 24: Trong hợp chất, nguyên tố hydrogen thường có hóa trị là bao nhiêu? A.I B.II C.III D.IV Câu 25: Biết N có hoá trị IV, hãy chọn công thức hoá học phù hợp với qui tác hoá trị trong đó có các công thức sau: A. NO B. N2O C. N2O3 D. NO2 Câu 26: Nguyên tố N chiếm 46.66% trong công thức hóa học nào sau đây? A. N2O5 B. NO2 C. NO D. N2O3 Câu 27: Đơn chất nitơ bao gồm các phân tử chứa 2 nguyên tử nitơ. Công thức hóa học của đơn chất nitơ là 2 A. N. B. N . C. N2. D. N2. Câu 28: Một phân tử của hợp chất carbon dioxide chứa một nguyên tử carbon và hai nguyên tử oxygen. Công thức hóa học của hợp chất carbon dioxide là 2 A. CO2. B. CO . C. CO2. D. Co2.
  2. c) Sơ đồ tạo thành liên kết ion trong phân tử potassium oxide (K2O): Câu 6: Hãy vẽ sơ đồ biểu diễn sự hình thành liên kết cộng hóa trị trong các phân tử sau, sử dụng các dấu chấm để biểu diễn các electron (tương tự như hình 6.5 trang 38 SGK): a) Chlorine, Cl2. b) Hydrogen sulphide, H2S. c) Carbon dioxide, CO2. Đáp án: a) Biểu diễn sự hình thành liên kết cộng hóa trị trong phân tử chlorine, Cl2: b) Biểu diễn sự hình thành liên kết cộng hóa trị trong phân tử hydrogen sulphide, H2S: c) Biểu diễn sự hình thành liên kết cộng hóa trị trong phân tử carbon dioxide, CO2: Câu 7: a) Liên kết cộng hóa trị là gì? b) Liên kết cộng hóa trị khác với liên kết ion như thế nào? c) Liên kết cộng hóa trị và liên kết ion có điểm gì tương tự nhau? Đáp án: a) Liên kết cộng hóa trị là liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron dùng chung. Mỗi cặp electron dùng chung tạo nên một liên kết cộng hóa trị. b) Liên kết cộng hóa trị khác với liên kết ion ở sự hình thành liên kết hóa học: - Với liên kết cộng hóa trị: các nguyên tử góp chung electron tạo liên kết.
  3. b) Hãy nhận xét về số thứ tự của nhóm trong bảng tuần hoàn và điện tích của các ion kim loại tạo thành. Đáp án: a) b) Số thứ tự của nhóm trong bảng tuần hoàn bằng số đơn vị điện tích của các ion kim loại tạo thành. Câu 12: a) Điền các thông tin còn thiếu để hoàn thành bảng sau về các phi kim. b) Hãy nhận xét về mối quan hệ giữa số thứ tự của nhóm trong bảng tuần hoàn và điện tích của các ion phi kim tạo thành. Đáp án: b) Số thứ tự của nhóm trong bảng tuần hoàn bằng 8 trừ đi số đơn vị điện tích của các ion phi kim tạo thành.