Đề cương ôn tập giữa học kì II môn Hóa học Lớp 8
Câu 1: Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?
A. Trong phản ứng hoá học, tổng khối lượng sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng.
B. Trong phản ứng hoá học, tổng khối lượng sản phẩm nhỏ hơn tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng.
C. Tổng khối lượng sản phẩm lớn hơn tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng.
D. Tổng khối lượng sản phẩm nhỏ hơn hoặc bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng.
Câu 2: Một vật thể bằng sắt (iron) để ngoài trời, sau một thời gian bị gỉ. Hỏi khối lượng của vật thay đổi thế nào so với khối lượng của vật trước khi bị gỉ?
A. Tăng. B. Giảm. C. Không thay đổi. D. Không thể xác định được.
Câu 3: Cho mẩu magnesium phản ứng với dung dịch hydrochloric acid. Chọn phát biểu không đúng?
A. Tổng khối lượng chất phản ứng lớn hơn khối lượng khí hydrogen.
B. Khối lượng của magneium chloride nhỏ hơn tổng khối lượng chất phản ứng
C. Khối lượng magnesium bằng khối lượng hydrogen.
D. Tổng khối lượng của các chất phản ứng bằng tổng khối lượng chất sản phẩm.
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_giua_hoc_ki_ii_mon_hoa_hoc_lop_8.docx
Nội dung text: Đề cương ôn tập giữa học kì II môn Hóa học Lớp 8
- Câu 9. Cho sơ đồ phản ứng: ?CO + Fe2O3 −−−→ 2Fe + ?CO2 Cần điền hệ số nào sau đây để hoàn thành PTHH của phản ứng trên? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 10. Cho sơ đồ phản ứng: 2HCl + BaCO3 −−−→ BaCl2 + H2O + ? Cần điền chất nào sau đây để hoàn thành phương trình hoá học của phản ứng trên? A. BaO. B. Ba(OH)2. C. CO. D. CO2. Câu 11. Một lá sắt (iron) nặng 28 g để ngoài không khí, xảy ra phản ứng với oxygen, tạo ra gỉ sắt. Sau một thời gian, cân lại lá sắt, thấy khối lượng thu được là 31,2 g. Khối lượng khí oxygen đã phản ứng là A. 3,2 g. B. 1,6 g. C. 6,4 g. D. 24,8 g Câu 12. Cho 16,8 gam sắt (iron) cháy trong oxygen thu được 23,2 gam oxide. Khối lượng oxygen tham gia phản ứng cháy là? A. 6,4 gam.B. 40 gam.C. 23,2 gam.D. 10 gam. Câu 13. Cho phương trình hóa học sau: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 Tỉ lệ số mol của Zn và H2 là A. 1 : 1. B. 1 : 2. C. 2 : 1 D. 1 : 3. Câu 14. Công thức tính hiệu suất phản ứng theo chất sản phẩm là A. H=mLT/mTT.100% B. H=mTT/mLT.100% C. H=mLT/nTT.100% D. H=mLT.mTT.100% Câu 15. Cho phương trình hóa học: N2 + 3H2 → 2NH3 Tỉ lệ mol của các chất N2 :H2: NH3 lần lượt là A. 1 : 2 : 3. B. 1 : 3 : 2. C. 2 : 1 : 3. D. 2 : 3 : 1. Câu 16. Cho miếng đồng (Cu) dư vào 200 mL dung dịch AgNO3, thu được muối Cu(NO3)2 và Ag bám vào miếng đồng. Khối lượng Cu phản ứng là 6,4 g. Khối lượng Ag tạo ra là A. 8,8g. B. 10,8g. C. 15,2g. D. 21,6g. Câu 17. Đốt cháy hoàn toàn 12,8 g lưu huỳnh bằng khí oxygen, thu được khí SO2. Số mol oxygen đã phản ứng là A. 0,2. B. 0,4. C. 0,6. D. 0,8. Câu 18. Cho phương trình hoá học sau: 2KClO3−−→2KCl + 3O2 Giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn, từ 0,6 mol KClO3 sẽ thu được bao nhiêu mol khí oxygen? A. 0,9 mol. B. 0,45 mol. C. 0,2 mol. D. 0,4 mol. Câu 19. Cho 4,8 gam Mg tác dụng với dung dịch chứa 3,65 gam hydrochloric acid (HCl) thu được magnesium chloride (MgCl2) và khí hydrogen. Thể tích khí H2 thu được ở đkc là A. 2,2400 lít. B. 2,4790 lít. C. 1,2395 lít. D. 4,5980 lít. Câu 20. Mg phản ứng với HCl theo sơ đồ phản ứng:Mg+HCl−−−→MgCl2+H2
- A. Đập nhỏ đá vôi. B. Tăng nhiệt độ phản ứng. C. Thêm CaCl 2 vào dung dịch. D. Dùng HCl nồng độ cao hơn. Câu 32. Than cháy trong bình khí oxygen nhanh hơn cháy trong không khí. Yếu tố đã làm tăng tốc độ của phản ứng này là A. tăng nhiệt độ. B. tăng nồng độ. C. tăng diện tích bề mặt tiếp xúc. D. dùng chất xúc tác. Câu 33. Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về chất xúc tác? A. Chất xúc tác là chất tham gia trực tiếp vào phản ứng hóa học, làm giảm tốc độ phản ứng. B. Chất xúc tác là chất tham gia gián tiếp vào phản ứng hóa học, làm tăng tốc độ phản ứng. C. Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng nhưng sau phản ứng vẫn được giữ nguyên về khối lượng và tính chất hóa học. D. Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, có khối lượng thay đổi trong quá trình phản ứng. Câu 34. Tốc độ phản ứng không phụ thuộc yếu tố nào sau đây? A. Xúc tác. B. Nhiệt độ. C. Áp suất. D. Thời gian phản ứng. Câu 35. Yếu tố nào dưới đây đã được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng khi rắc men vào tinh bột đã được nấu chín (cơm, ngô, khoai, sắn) để ủ rượu? A. Nhiệt độ. B. Xúc tác. C. Áp suất. D. Nồng độ. Câu 36. Khi đốt củi, để tăng tốc độ cháy, người ta sử dụng biện pháp nào sau đây? A. Đốt trong lò kín. B. Xếp củi chặt khít. C. Thổi không khí khô. D. Thổi hơi nước. Câu 37. Các quả pháo hoa khi được bắn lên sẽ bốc cháy nhanh và nổ ra thành những chùm ánh sáng đẹp mắt. Vì sao khi sản xuất pháo hoa người ta thường sử dụng các nguyên liệu ở dạng bột? A. Nguyên liệu ở dạng bột có khối lượng nhẹ hơn. B. Nguyên liệu ở dạng bột có diện tích tiếp xúc lớn hơn. C. Nguyên liệu dạng bột có giá thành rẻ hơn. D. Nguyên liệu dạng bột có chất xúc tác. Câu 38. Viên than tổ ong thường được sản xuất với nhiều lỗ nhỏ. Theo em, các lỗ nhỏ đó được tạo ra với mục đích chính nào sau đây? A. Làm giảm trọng lượng viên thanB. Giúp viên than trông đẹp mắt hơn. C. Làm tăng diện tích của than với oxygen khi cháy.D. Tăng nhiệt độ khi than cháy. Câu 39. Phát biểu nào dưới đây là sai? A. Thực phẩm được bảo quản ở nhiệt độ thấp hơn sẽ giữ được lâu hơn. B. Than cháy trong khí oxygen nguyên chất nhanh hơn khi cháy ở ngoài không khí. C. Nghiền nguyên liệu trước khi đưa vào lò nung để sản xuất clinker (trong sản xuất xi măng) sẽ khiến phản ứng xảy ra nhanh hơn. D. Phản ứng điều chế oxygen từ KMnO4 nhanh hơn từ KClO3 có mặt MnO2. Câu 41: Nhúng một thanh Zn vào dung dịch CuSO4, Zn phản ứng tạo muối ZnSO 4 và kim loại Cu bám vào thanh Zn. Phản ứng xảy ra như sau: Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu. Nếu 13 g Zn phản ứng thì khối lượng thanh kim loại
- c) Để thu được 2,479 L khí oxygen (ở 25 °C, 1 bar) cần nhiệt phân hoàn toàn bao nhiêu gam KNO3? Bài 6: Cho luồng khí hydrogen dư đi qua ống sứ đựng bột copper(II) oxide nung nóng, bột oxide màu đen chuyển thành kim loại đồng màu đỏ và hơi nước ngưng tụ. a) Viết PTHH của phản ứng xảy ra. b) Cho biết thu được 12,8 g kim loại đồng, hãy tính: - Khối lượng đồng(II) oxide đã tham gia phản ứng. - Thể tích khí hydrogen (ở 25 °C, 1 bar) đã tham gia phản ứng. - Khối lượng hơi nước ngưng tụ tạo thành sau phản ứng. Bài 7: Hòa tan hoàn toàn 5,6 gam Iron (Fe ) vào dung dịch HCl 1M vừa đủ thì thu được 0 dung dịch A và V lít khí H2 ( 25 C,1bar). a.Viết phương trình phản ứng xảy ra. 0 b.Tính V khí H2 thoát ra ở 25 C, 1 bar c. Dung dịch A cô cạn thu được m gam muối. Tính m. d. Tính thể tích dung dịch HCl 1M đã phản ứng. Bài 8: Nung 6,125 gam KClO3 có xúc tác. Sau phản ứng thu được 3 gam chất rắn (KCl). Biết phương trình hóa học của phản ứng như sau: 2 KClO3 2 KCl + 3 O2 Tính hiệu suất của phản ứng. Bài 9: Nhiệt phân 11,84 g Mg(NO3)2, phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau: Mg(NO3)2 > MgO + NO2 + O2; thu được 0,7437 L khí O2 (ở 25 °C, 1 bar). a) Cân bằng PTHH của phản ứng trên. b) Tính hiệu suất phản ứng nhiệt phân. c) Tính số mol các chất tạo thành. d) Tính khối lượng hỗn hợp rắn (gồm MgO và Mg(NO3)2 dư). Bài 10: Hỗn hợp khí X gồm 1 mol nitrogen và 2 mol hydrogen. Nung nóng hỗn hợp X có xúc tác, phản ứng xảy ra theo sơ đổ sau: N 2 + H2 > NH3; thu được hỗn hợp khí Y gổm N2, H2 và NH3 trong đó số mol NH3 là 0,6 mol. a) Cân bằng PTHH của phản ứng trên. b) Tính hiệu suất phản ứng tổng hợp ammonium. c) Tính tổng số mol các chất trong hỗn hợp Y. Bài 11: Cho từ từ 200 mL dung dịch NaOH 0,3 M vào dung dịch muối chloride của sắt (FeClx, phản ứng vừa đủ thu được 3,21 g kết tủa Fe(OH)x. Xác định công thức của muối sắt. Bài 12: Cho 100 mL dung dịch AgNO3 vào 50 g dung dịch 1,9% muối chloride của một kim loại M hoá trị II, phản ứng vừa đủ thu được 2,87 g kết tủa AgCl. Biết PTHH của phản ứng là: MgCl2 + 2AgNO3 → M(NO3)2 + 2AgCl (rắn) a) Xác định kim loại M. b) Xác định nồng độ mol của dung dịch AgNO3.