Đề cương ôn tập Hóa học Lớp 9 - Chương 3: Phi kim. Sơ lược bản tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Câu 1: Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc:
A. Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân
B. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng
C. Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị trong nguyên tử được xếp thành một cột
D. Tất cả đều đúng
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là không đúng:
A. Bảng tuần hoàn gồm có các ô nguyên tố, các chu kì và các nhóm
B. Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, sắp xếp theo Z tăng dần
C. Bảng tuần hoàn có 7 chu kì, số thứ tự của chu kì bằng số phân lớp electron trong nguyên tử
D. Bảng tuần hoàn có 8 nhóm A, 8 nhóm B, 18 cột trong đó nhóm A có 8 cột và nhóm B có 10 cột
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Hóa học Lớp 9 - Chương 3: Phi kim. Sơ lược bản tuần hoàn các nguyên tố hóa học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_hoa_hoc_lop_9_chuong_3_phi_kim_so_luoc_ban_t.docx
Nội dung text: Đề cương ôn tập Hóa học Lớp 9 - Chương 3: Phi kim. Sơ lược bản tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Câu 8: Số hiệu nguyên tử Z của nguyên tố X, A, M, Q lần lượt là 6, 7, 20, 19. Nhận xét nào sau đây đúng? A. X thuộc nhóm VA B. M thuộc nhóm IIB C. A,M thuộc nhóm IIA D. Q thuộc nhóm IA Câu 9: Số hiệu nguyên tử Z của nguyên tố X, A, M, Q lần lượt là 6, 7, 20, 19. Nhận xét nào sau đây đúng? A. Cả 4 nguyên tố trên thuộc 1 chu kì B. A, M thuộc chu kì 3 C. M, Q thuộc chu kì 4 D. Q thuộc chu kì 3 Câu 10: Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất l à 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần lượt là A. khí hiếm và kim loại B. kim loại và kim loại C. kim loại và khí hiếm D. phi kim và kim loại Câu 11: Các nguyên tố xếp ở chu kì 6 có số lớp electron trong nguyên tử là A. 3 B.5 C.6 D.7 Câu 12: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, số chu kì nhỏ và số chu kì lớn là A.3 và 3 B.3 và 4 C.4 và 4 D.4 và 3 Câu 13: Số nguyên tố trong chu kì 3 và 5 là A.8 và 18 B.18 và 8 C.8 và 8 D.18 và 8 Câu 14: Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc nào? A. Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân B. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng C. Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị trong nguyên tử được xếp thành 1 cột D. Cả 3 đáp án trên Câu 15: Tìm câu sai trong các câu sau: A. Bảng tuần hoàn gồm có các ô nguyên tố, các chu kì và các nhóm B. Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần
- B. Điện tích hạt nhân tăng thì tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần. C. Điện tích hạt nhân giảm thì tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần. D. Điện tích hạt nhân giảm thì tính kim loại giảm dần, tính phi kim giảm dần. Câu 22: Số hiệu nguyên tử của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn cho biết những thông tin nào sau đây? A. Số đơn vị điện tích hạt nhân trong nguyên tử của nguyên tố B. Số electron có trong nguyên tử của nguyên tố C. Số proton trong nguyên tử D. Số thứ tự của nguyên tử nguyên tố trong bảng tuần hoàn E. Tât cả các ý trên Câu 23: Nguyên tố thuộc phân nhóm chính nhóm VII (VIIA) còn gọi là A. kim loại kiềm B. kim loại kiềm thổ C. halogen D. khí hiếm Câu 24: : Trong các hidroxit sau, chất nào có tính bazơ mạnh nhất ? A. Be(OH)2 B. Ba(OH)2 C. Mg(OH)2 D. Ca(OH)2 Câu 25: Phát biểu nào sau đây là sai: A. Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân nguyên tử. B. Số proton trong nguyên tử bằng số nơtron. C. Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử. D. Số khối của hạt nhân nguyên tử bằng tổng số hạt proton và số hạt nơtron. Câu 26 Sản phẩm của phản ứng khi đốt cháy hoàn toàn lần lượt lưu huỳnh, hiđro, cacbon, photpho, trong khí oxi dư là : A. SO2 , H2O, CO2 , P2O5 B. SO3 , H2O, CO2 , P2O5 C. SO2 , H2O, CO , P2O5 D. SO3 , H2O, CO , P2O5 Câu 27
- C. Một số axit như HNO3; H2SO4; H3PO4, D. Một số muối như NaCl, CaCl2, CuCl2, Câu 33 Để chứng minh sự có mặt của khí CO và CO2 trong hỗn hợp, người ta dẫn hỗn hợp khí qua (1), sau đó dẫn khí còn lại qua (2) thấy có kết tủa màu đỏ xuất hiện. Hoá chất đem sử dụng ở (1), (2) lần lượt là: A. Nước vôi trong; đồng (II) oxit nung nóng. B. Kali hiđroxit, đồng (II) oxit nung nóng. C. Natri hiđroxit, đồng (II) oxit nung nóng. D. Nước vôi trong, kali hiđroxit. Câu 34 Trong thành phần của thuỷ tinh chịu nhiệt có 13% Na2O; 15 %CaO; 72 %SiO2 (theo khối lượng). Công thức hoá học của loại thuỷ tinh này dưới dạng các oxit là: A. Na2O. CaO. 6SiO2 B. Na2O. 2CaO. 6SiO2 C. Na2O. 3CaO. 6SiO2 D. Na2O. 4CaO. 6SiO2 Câu 35 Biết X có cấu tạo nguyên tử như sau: Điện tích hạt nhân là 12+; có 3 lớp electron;lớp ngoài cùng có 2 electron, vậy trong bảng tuần hoàn, X là: A. Magie. B. Canxi. C. Sắt. D. Nhôm. Câu 36 Dãy công thức hoá học của oxit tương ứng với các nguyên tố hoá học thuộc chu kì 3 là: A. Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7 B. Na2O, MgO, K2O, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7 C. Na2O, MgO, Al2O3, SO2, P2O5, SO3, Cl2O7 D. K2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7 Câu 37
- D. 3,81. Câu 41: Biết rằng 1 mol cacbon khi cháy toả ra 394KJ. Vậy lượng nhiệt toả ra khi đốt cháy 1kg than cốc chứa 84% cacbon là: A. 27000 KJ B. 27580 KJ C. 31520 KJ D. 31000 KJ Câu 42: Trong hợp chất khí với oxi của nguyên tố X có hoá trị IV, oxi chiếm 50% về khối lượng. Nguyên tố X là: A. C. B. H. C. S. D. P. Câu 43: Cho hoàn toàn 8,4g NaHCO3 vào dung dịch HCl thu được một chất khí, dẫn khí này qua dung dịch nước vôi trong lấy dư thì thu được a gam muối kết tủa. Giá trị của a là A. 100. B. 20. C. 15. D. 10. Câu 44: Các ngành sản xuất đồ gốm, xi măng, thuỷ tinh được gọi là công nghiệp silicat, vì: A. Đều chế biến các hợp chất tự nhiên của nhôm B. Đều chế biến các hợp chất tự nhiên của sắt C. Đều chế biến các hợp chất tự nhiên của silic D. Đều chế biến các hợp chất tự nhiên của cacbon II. Bài tập tự luận Bài 1 Nung 10,23 gam hỗn hợp hai oxit là CuO và PbO với cacbon dư.Toàn bộ lượng khí CO2 sinh ra được dẫn vào bình đựng dung dịchCa(OH)2 dư. Phản ứng xong thu được 5,5 gam kết tủa. Tính thànhphần trăm theo khối lượng của mỗi oxit kim loại trong hỗn hợp
- Tìm A biết phi kim A có hóa trị 3 với hidro. Trong hợp chất oxitcao nhất chứa 56,34% oxi theo khối lượng. Bài 9 5 lít khí X (đktc) có khối lượng là 7,59 gam. Đốt 3,4 gam khí X,thu được 2,24 lít khí lưu huỳnh đioxít (đktc) và 1,8 gam nước.a) Tìm công thức hóa học của X.b) Tính thể tích oxi (đktc) cần thiết để đốt cháy hoàn toàn 5 lítkhí X. Bài 10 600g dung dịch KClO3 bão hòa ở 20oC, nồng độ 6,5% được chobay hơi nước sau đó để ở 20oC thì có khối lượng 413g. a/ Tính khối lượng chất rắn kết tinh. b/ Tính thành phần các chất trong dung dịch sau. Bài 11 Nung hỗn hợp gồm 5,6g sắt và 1,6g lưu huỳnh trong môi trườngkhông có không khí. Sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn A.Cho dung dịch HCl 1M phản ứng vừa đủ với A thu được hỗn hợpkhí B. Bài 12 Cho 10,8g kim loại hóa trị III tác dụng với clo dư thì thu được 53,4g muối. Hãy xác định kim loại M đã dùng. Bài 13 Tính thể tích dung dịch NaOH 1M để tác dụng hoàn toàn với 1,12lit khí Clo (đktc). Nồng độ mol của các chất sau phản ứng? Giảthiết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. Bài 14 Hãy xác định thành phần % về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp CO, CO2, biết các số liệu thực nghiệm sau: - Dẫn 16 lit hỗn hợp CO, CO2 qua nước vôi trong dư thu được khí A. - Để đốt cháy hoàn toàn khí A cần 2 lit khí oxi.Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện, nhiệt độ áp suất. Bài 15 a)Hãy xác định công thức của một loại oxít sắt, biết rằng khi cho32g oxit sắt này tác dụng hoàn toàn với khí cacbon oxit thì thuđược 22,4g chất rắn. Biết khối lượng mol của oxit sắt là 160g. b)Chất khí sinh ra được hấp thu hoàn tòan bằng dung dịch nước vôitrong dư. Tính khối lượng kết tủa thu được.