Đề cương ôn tập học kì 1 Sinh học Lớp 9
Câu 1: Nêu khái niệm di truyền, Biến dị và di truyền học. Nêu ý nghĩa của di truyền học
* Di truyền: Là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu.
* Biến dị: Là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết.
Di truyền và biến dị là hai hiện tượng song song, cùng gắn liền với quá trình sinh sản.
* Di truyền học: Là môn khoa học nghiên cứu các quy luật di truyền và biến dị.
Nội dung: Gồm các lĩnh vực: Nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế và tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.
* Ý nghĩa của di truyền học:
+ Di truyền học là một ngành mũi nhọn trong sinh học hiện đại.
+ Hiện nay di truyền học đang phát triển mạnh và đạt được những thành tựu to lớn.
+ Ví dụ: Trong khoa học chọn giống: giúp nâng cao sản lượng nông nghiệp, ...
Trong y học: Phòng chống các bệnh di truyền, chữa trị các bệnh hiểm nghèo, ...
Trong công nghệ sinh học hiện đại: nâng cao cuộc sống của người dân, ...
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_hoc_ki_1_sinh_hoc_lop_9.doc
Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì 1 Sinh học Lớp 9
- a. Bệnh di truyền STT Tên bệnh Đặc điểm di truyền Biểu hiện Về hình thái: - Bé, lùn, cổ rụt, má phệ, - Do ĐB dị bội thể gây ra: miệng hơi há, lưỡi hơi thè ra, mắt hơi sâu Bệnh Đao 1. rối loạn ở Cặp NST số 21 có và 1 mí, khoảng cách giữa 2 mắt xa nhau, 3 NST ngón tay ngắn Về sinh lí: si đần bẩm sinh, không có con. - Bề ngoài bệnh nhân là nữ, lùn, cổ ngắn, - Do ĐB dị bội thể gây ra: tuyến vú không phát triển, mất trí, 2. Bệnh Tơcnơ rối loạn ở Cặp NST số 23 ở - Không có kinh nguyệt, tử cung nhỏ, nữ chỉ có 1 NST (X) không con. Bệnh bạch - Da và tóc màu trắng, mắt màu hồng 3. - Do Đột biến gen lặn gây ra tạng Bệnh câm - Do Đột biến gen lặn gây ra 4. điếc bẩm sinh khác - Không nghe và không nói được . Mất một đoạn nhỏ ở đầu Ung thư máu 5. Ung thư máu NSt số 21 Gen lặn nằm trên NST giới Không phân biệt được màu đỏ và màu lục 6. Mù màu tính quy định Máu khó Gen lặn nằm trên NST giới Máu khống đông khi bị chảy máu 7. đông tính quy định 8. b. Tật di truyền + Đột biến NST gây ra : Tật khe hở môi hàm, Bàn tay, chân mất một số ngón, Bàn tay, chân dính ngón, Bàn tay nhiều ngón, + Đột biến gen gây ra : Tật xương chi ngắn, bàn chân nhiều ngòn, c. Các biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền 1. Nguyên nhân: + Do ảnh hưởng của các tác nhân vật lí, hoá học trong tự nhiên. + Do ô nhiễm môi trường. 22
- Cơ thể người mẹ chưa phát triển đầy đủ. Người mẹ chưa chuẩn bị kiến thức tốt nhất cho việc mang thai và nuôi con Người mẹ có thời gian học tập công tác ổn định. - Không sinh con quá muộn sau độ tuổi 35 vì: Tỉ lệ trẻ em sinh ra ở những người mẹ từ 35 tuổi trở lên là rất cao. + Mỗi cặp vợ chồng chỉ nên dừng lại ở 1 -2 con: - Pháp luật quy định mỗi cặp vợ chồng chỉ nên dừng lại ở 1 -2 con. - Hạn chế sự gia tăng dân số quá nhanh. Dân số tăng nhanh dẫn đến nhiều hậu quả xấu cho xã hội. - Có ít con giúp bố mẹ tập trung xây dựng kinh tế gia đình và nuôi dạy con cái tốt. Chương 6 Câu 31. Công nghệ tế bào 1. Khái niệm: Công nghệ tế bào là ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh. 2. Công nghệ tế bào gồm 2 công đoạn thiết yếu là: + Tách tế bào hoặc mô từ cơ thể rồi nuôi cấy ở môi trường dinh dưỡng nhân tạo để tạo mô sẹo. + Dùng hoocmon sinh trưởng kích thích mô sẹo phân hoá thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh. 3. Kết quả: a. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm: - Ưu điểm: + Tăng nhanh số lượng cây giống. + Rút ngắn thời gian tạo các cây con. + Bảo tồn 1 số nguồn gen thực vật quý hiếm. - Triển vọng : Là PP có hiệu quả để tăng nhanh số lượng cá thể đáp ứng được yêu cầu sản xuất. b. Ứng dụng nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng: Để phát hiện và chọn lọc dòng tế bào xooma biến dị. c. Nhân bản vô tính ở động vật. - Mở ra triển vọng nhân nhanh nguồn gen động vật quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng. - Tạo ra cơ quan nội tạng động vật từ các tế bào động vật đã được chuyển gen người mở ra khả năng chủ động cung cấp cơ quan thay thế cho các bệnh nhân bị hỏng các cơ quan tương ứng. 24
- ĐỀ 04 ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG KỲ I Năm học : 2011 – 2012 Thời gian làm bài 45 phút Môn : Sinh học 9 I. Trắc nghiệm (4 điểm): Câu 1 (1,5 điểm) : 1. Sự nhân đôi của NST diễn ra ở kỳ nào của chu kỳ tế bào? A. Kỳ đầu B. Kỳ giữa C. Kỳ trung gian D. Kỳ sau 2. Bậc cấu trúc nào sau đây có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù của Prôtêin A. Cấu trúc bậc 1 B. Cấu trúc bậc 2 C. Cấu trúc bậc 3 D. Cấu trúc bậc 4 3. Phép lai nào sau đây là phép lai phân tích. A. AA x Aa B. Aa x aa C. Aa x AA D. Aa x Aa 4. Lai cây hoa hồng với cây hoa hồng thu được F1 gồm 1 hoa đỏ 2 hoa hồng, 1 hoa trắng. Điều giải thích đúng cho phép lai trên đây là : A. Hoa đỏ trội hoàn toàn so với hoa trắng. B. Hoa đỏ trội không hoàn toàn so với hoa trắng. C. Hoa hồng là tính trạng trung gian giữa hoa đỏ và hoa trắng. D. Hoa trắng là trội so với hoa đỏ. 5. Ở ngô bộ NST 2n = 20 NST. Số lượng NST trong thể ba nhiễm là : A. 19 B. 22 C. 21 D. 30 6. Đột biến gen không làm thay đổi chiều dài của gen là đột biến: A. Thay thế Nuclêotit C. Thêm Nuclêotit B. Đảo vị trí Nuclêotit D. Cả A và B Câu 2 (1 điểm) : Hãy lựa chọn câu đúng (Đ) và câu sai (S) điền vào các câu sau: 1. Tính trạng lặn chỉ biểu hiện ở F2 mà không biểu hiện ở F1 2. ADN có chức năng là lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền. 3. Thường biến là những biến đổi ở kiểu gen ảnh hưởng trực tiếp của môi trường bên ngoài. 4 ARN và ADN đều được tổng hợp ở trong nhân tế bào dựa theo nguyên tắc bổ sung và khuân mẫu. Câu 3 : Chọn các dạng đột biến ở cột B ghép vào cột A sao cho phù hợp với nội dung rồi ghi kết quả vào cột C (Trả lời) Tên đột biến (A) Các dạng (B) Trả lời (C) a. Đảo đoạn 1 . 1. Đột biến gen b. Thay thế cặp Nuclêotit 26
- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN: SINH HỌC LỚP 9ĐỀ 05 Năm học: 2012 - 2013 PHẦN TRẮC NGHIỆM (4ĐIỂM) Câu 1: Theo nguyên tắc bổ sung, về số lượng thì trường hợp nào sau đây là đúng? A. A + G = T + X B. A = X, G = T C. A+T = G + X D. A + T + G = G + X + A Câu 2: Nguyên nhân chủ yếu gây ra ô nhiễm môi trường làm tăng số người mắc các bệnh tật di truyền là do: A. nguồn lây lan các dịch bệnh. B. các chất phóng xạ, hoá chất có trong tự nhiên hoặc do con người tạo ra. C. sự tàn phá các khu rừng phòng hộ D. khói thải từ các khu công nghiệp Câu 3: Quá trình tự nhân đôi ADN dựa trên: A. Nguyên tắc giữ lại một nửa và nguyên tắc bổ sung. B. Nguyên tắc giữ lại một nửa C. Nguyên tắc bổ sung. D. Nguyên tắc nhân đôi Câu 4: Biến dị tổ hợp là: A. Sự xuất hiện các kiểu hình khác bố mẹ B. Sự xuất hiện các kiểu hình giống mẹ C. Sự xuất hiện các kiểu hình giống bố mẹ D. Sự xuất hiện các kiểu hình giống bố Câu 5: Phát biểu nào sau đây là không đúng với tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể (NST)? A. Mỗi loài có 1 bộ NST đặc trưng về số lượng, hình dạng B. Bộ NST trong giao tử chỉ chứa 1 NST của mỗi cặp tương đồng C. Trong tế bào sinh dưỡng, NST tồn tại thành từng cặp tương đồng D. Loài càng tiến hóa thì số lượng NST trong bộ NST càng lớn Câu 6: Ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân là: A. Bộ NST của tế bào mẹ được sao chép nguyên vẹn cho 2 tế bào con B. Sự phân li đồng đều của các NST từ tế bào mẹ đến tế bào con C. Sự nhân đôi của các NST trong quá trình phân bào D. Sự phân li đồng đều chất nhân từ tế bào mẹ đến tế bào con Câu 7: Trong quá trình phân bào, NST co ngắn cực đại ở : A. Kì sau B. Kì trước C. Kì giữa D. Kì cuối Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng với bộ NST của người bị bệnh Tớcnơ? A. NST giới tính có trong bộ NST là XXY B. Số lượng NST trong bộ NST là 47 C. Cặp NST số 23 chỉ còn lại 1 NST D. Số lượng NST trong bộ NST là 44. 28
- b/ Số nuclêôtit từng loại trong đoạn gen là bao nhiêu? ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN: SINH HỌC LỚP 9ĐỀ 06 Năm học: 2011 - 2012 PHẦN TRẮC NGHIỆM (4ĐIỂM) – Thời gian làm bài: 15 phút. Câu 1: Ở ruồi giấm, trong tinh trùng hoặc trứng, bộ NST có số lượng NST là : A. 10 NST B. 8NST C. 4 NST D. 6 NST Câu 2: Bộ NST của người bị bạch tạng có A. 2n = 46 B. 2n = 44 C. 2n = 47 D. 2n = 45 Câu 3: Trong quá trình phân bào, NST co ngắn cực đại ở : A. Kì sau B. Kì trước C. Kì cuối D. Kì giữa Câu 4: Theo nguyên tắc bổ sung, về số lượng thì trường hợp nào sau đây là đúng? A. A = X, G = T B. A + T + G = G + X + A C. A + G = T + X D. A+T = G + X Câu 5: Biến dị tổ hợp là: A. Sự xuất hiện các kiểu hình giống bố mẹ B. Sự xuất hiện các kiểu hình giống bố C. Sự xuất hiện các kiểu hình giống mẹ D. Sự xuất hiện các kiểu hình khác bố mẹ Câu 6: Phát biểu nào sau đây là không đúng với phép lai phân tích? A. Nếu kết quả lai là phân tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen dị hợp B. Phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định với cá thể mang tính trạng lặn C. Được dùng để xác định giống có thuần chủng hay không D. Phép lai giữa cá thể mang tính trạng lặn cần xác định với cá thể khác Câu 7: Ở người, bệnh nào sau đây liên quan đến NST giới tính? A. Bệnh đao, hồng cầu hình liềm. B. Bệnh mù màu, máu khó đông. C. Bệnh ung thư máu, hồng cầu hình liềm. D. Bệnh bạch tạng, bệnh đao. Câu 8: Đem lai 2 cây hạt vàng, trơn và xanh, nhăn với nhau, F1 thu được toàn cây hạt vàng, trơn. Giao phấn các cây F1 với nhau, ở F2 thu được các kiểu hình với tỉ lệ: A. 9 : 3 : 3 : 1 B. 1 : 1 : 1 : 1 C. 3 : 3 : 1 : 1 D. 1 : 2 : 1 Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng với bộ NST của người bị bệnh Tớcnơ? A. Cặp NST số 23 chỉ còn lại 1 NST B. Số lượng NST trong bộ NST là 44. C. Số lượng NST trong bộ NST là 47 D. NST giới tính có trong bộ NST là XXY 30
- Câu 3 (2,5 điểm): Một đoạn gen có chiều dài L = 3400 Ao , trong đó có phần trăm số nu loại Ađênin là 20% a/ Tính tổng số nuclêôtit của đoạn gen đó ? b/ Số nuclêôtit từng loại trong đoạn gen là bao nhiêu? 32
- TAT AGX TTT bị đột biến tạo thành : ATA TXG AA TAT AGX TT . Đột biến trên thuộc dạng nào: a.Thêm cặp nuclêôtit b.Thay cặp nuclêôtit c.Mất cặp nuclêôtit d.Chuyển cặp nuclêôtit Câu 11 : Hiện tượng ở người có sự tăng thêm 1 NST ở cặp NST thứ 21 sẽ gây ra: a.Bệnh Đao b.Bệnh câm điếc bẩm sinh c.Bệnh bạch tạng d. Bệnh Tơcnơ Câu 12 : Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào của sự phân bào? a.Kì giữa b.Kì đầu c.Kì trung gian d.Kì sau Phần 2 : Tự Luận: ( 4điểm ) Bài 1) Hiện tượng di truyền liên kết là gì ? (1điểm ) Bài 2) Ở Đậu Hà Lan , tính trạng hoa màu đỏ là trội so với tính trạng hoa màu trắng . xác định kết quả ở F2 khi đem lai hai giống đậu thuần chủng hoa màu đỏ và hoa trắng.( 2điểm ) Bài 3) Thường biến là hiện tượng như thế nào ? (1điểm ) UBND HUYỆN HƯNG HÀ ĐỀ KIỂM TRA KHÁO SÁT HỌC KÌ I PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2012-2013 TRƯỜNG THCS ĐIỆP NÔNG MÔN : SINH HỌC 9 Thời gian : 45 phút (không thể thời gian giao đề )ĐỀ 10 I –Phần trắc nghiệm (2đ) Bài 1 (1đ)::Chọn câu trả lời đúng nhất trong mỗi câu hỏi sau : 1,Cho cây cà chua quả đỏ thuần chủng lai phân tích thu được : A)Toàn quả vàng B)Toàn quả đỏ C)1qua đỏ :1 quả vàng C)3quả đỏ :1quả vàng 2.NST nhân đôi ở kì nào của quá trình phân bào ? A)Kì trung gian B)Kì đầu C)Kì giữa D)Kì sau 34