Đề cương ôn tập học kì 2 Sinh học Lớp 7 - Năm học 2020-2021

1/ LỚP LƯỠNG CƯ:

  • Cấu tạo ngoài, cấu tạo trong và thích nghi đời sống vừa ở nước vừa ở cạn của ếch đồng.
  • Tính đa dạng của lớp lưỡng cư.
  • Đặc điểm chung của lớp lưỡng cư.
  • Vai trò của lưỡng cư.

2/ Lớp bò sát:

  • Cấu tạo ngoài, cấu tạo trong và thích nghi đời sống ở cạn của thằn lằn bóng.
  • Sự đa dạng của lớp bò sát 
  • Đặc điểm chung của lớp bò sát.
  • Vai trò của bò sát.

3/ Lớp chim:

  • Cấu tạo ngoài, cấu tạo trong và thích nghi đời sống của chim bồ câu.
  • Tính đa dạng của lớp chim.
  • Vai trò của lớp chim trong tự nhiên và đối với đời sống con người.
  • Đặc điểm chung của chim.

4/ Lớp thú:

  • Cấu tạo ngoài, cấu tạo trong và thích nghi đời sống của thỏ.
  • Nêu đặc điểm đặc trưng của các bộ thú: Bộ thú huyệt, bộ thú túi,bộ dơi, bộ cá voi bộ ăn sau bọ,bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt, bộ móng guốc,bộ linh trưởng.
  • Đặc điểm chung của thú.
  • Vai trò của thú đối với tự nhiên và đời sông con người.
doc 6 trang minhvi99 10/03/2023 2180
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì 2 Sinh học Lớp 7 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ki_2_sinh_hoc_lop_7_nam_hoc_2020_2021.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì 2 Sinh học Lớp 7 - Năm học 2020-2021

  1. nước, trừng phát triển, nở thành nòng nọc. Trải qua quá trinh biến đổi phức tạp qua nhiều giai đoạn để trở thành ếch con. 2/ Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích với đời sống hoàn toàn ở cạn so voi ếch đồng: - Da khô, có vảy sừng bao bọc - Có cổ dài - Mắt có mi cử động, có nước mắt - Màng nhĩ nằm trong 1 hốc nhỏ bên đầu - Thân dài, đuôi rát dài - Bàn chân có 5 ngón có vuốt 3/ So sánh bộ xương thằn lằn vs bộ xương ếch: • Giống: đều có xuong đầu, cột sống, chi • Khác: - Ếch: 1 đốt sống cổ, đầu và thân gắn liền, khong có xuong sườn - Thằn lằn: 3 đốt sống cổ, có xuong sườn 4.So sánh cầu tạo các cơ quan tim, phổi, thận của thằn lằn & ếch: Thằn lằn Ếch Hô hấp Bằng phổi, phổi có nhiều ngăn. phổi đơn giản, ít vách ngăn nên chủ yếu Có cơ liên sườn tham gia vào quá trình trao đổi khí ho hap qua da Tuần hoàn Tim 3 ngăn, tam that có vách hụt, máu ít pha Tim 3 ngăn, máu pha trộn nhiều trộn Bài tiết thận sau, xoang huyệt, có kha nang hấp thụ lại thận giữa, bóng đái lớn nước 5/ Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu - Thụ tinh trong, trứng có vỏ đá vôi và có nhiều noãn hoàng - Có hien tượng ấp trững - Nuôi con bang sữa diều của cả chim bố và mẹ 6/ Đặc điểm ctạo ngoài của chim bồ câu thích nghi vs đời sống bay: - Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay - Chi trước trở thành cánh chim→ quạt gió - Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt→ bám chặt vào canh cây, giúp chim khi hạ cánh - Lông ống: có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh dang ra, tạo nên 1 dien tích rộng quạt gió - Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp →giữ nhiệt và làm cho cơ thể nhẹ - Mỏ sừng bao lấy hàm khong có răng→làm đầu chim nhẹ - Cổ dài khớp đầu vs thân →phát huy tác dụng của giác quan, thuận lợi khi bắt mồi, rỉa lông. 7/ So sánh kiểu bay vỗ cánh và kiểu bay lượn Các động tác bay Kiểu bay vỗ cánh Kiểu bay lượn Cánh đập liên tục x Cánh đập chậm rãi và k liên tục x
  2. - Thú mỏ vịt vừa ở nước ngọt vừa ở cạn, chi có màng bơi, đẻ trứng, thú mẹ có tuyến sữa nhưng chưa có vú, thú con liếm sữa do thú mẹ tiết ra (bám trên lông mẹ hoặc uống sữa hòa lẫn trong nước) - Kanguru sống ở đồng cỏ, chi sau lớn, khỏe, đuôi to dài, đẻ con có vú, con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ, bú mẹ thụ động 14/ Đặc điểm ctạo của dơi thích nghi vs đời sống bay - Chi trước biến đổi thành cánh da. cánh da là 1 màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền cánh tay, ống tay, các xuong bàn tay và các xuong ngón voi mình, chi sau và đuôi. - Có màng cánh rộng, thân ngắn và hẹp nên có cách bay thoăn thoắt, thay hướng đổi chiều linh hoạt - Chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể 15/ Đặc điểm ctạo của cá voi thích nghi voi đời sống trong nước: - Cơ thể hình thoi - Cổ rất ngắn - Lớp mỡ dưới da rất dày. - Chi trước biến đổi thành chi bơi, có dạng bơi chèo - Vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc 16/ Phân biệt 3 bộ thú: ăn sâu bọ, gặm nhấm, ăn thịt dựa vào bộ răng: - ăn sâu bọ: các răng đều nhọn - gặm nhấm: thiếu răng nanh, răng của lớn, sắc va cách răng hàm bởi khoảng trống hàm. - ăn thịt: răng cửa ngắn, sắc để róc xuong. răng nanh lớn, dài, nhon để xé mồi, răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc dể cắt nghiền mồi. 17/ đac điem cau tạo của chuột chũi thich nghi voi đời sống đào hang trong đất: - Chi truoc ngắn, bàn tay rộng và ngón tay to khoẻ. 18/ Đặc điểm đặc trưng của thú móng guốc: có sô lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối mỗi ngón có sừng bao bọc, gọi là guốc. chân cao, trục ống chân,cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng và chỉ có những đốt cuối của ngón chân có guốc bọc mới chạm đất, nên dien tích tiếp xúc đất hẹp. • Phân biệt thú guốc chãn và thú guốc lẻ: - bộ guốc chẵn: gồm thú móng guốc có 2 ngón chân giữa phat trien = nhau, đa số sống đàn, có loài ăn tạp(lợn), ăn thuc vat, nhiều loài nhai lại. đại diện: lơn, bò, hươu - bộ guốc lẻ: gồm thú móng guốc co 1 hoặc 3 ngón chân giữa phat trien hơn cả, ăn thực vât khong nhai lại, khong có sừng, sống đàn (ngựa), có sừng, sống đơn độc(tê giác có 3 ngón). 19.Lợi ích của sự hoàn chỉnh cơ quan di chuyển trong quá trình phat trien của giới đong vat: tạo đk cho đv có nhiều hình thức di chuyển khác nhau, di chuyển đa dạng thích nghi vs đk sống. 20/ sự tiến hoá 1 số cơ quan - Hệ hô hấp: chưa phân hóa –> qua da-> mang đơn giản –> phổi và da –> phổi. - Hệ tuần hoàn: chưa có tim tim chưa có ngăn tim có hai ngăn 3 ngăn 4 ngăn. - Hệ thần kinh: chưa phân hóa –> thần kinh mạng lưới –> chuỗi hạch –> chuỗi hạch phân hóa -> hình ống phân hóa não, tủy - Hệ sinh dục: chưa phân hóa –> tuyến sinh dục không có ống dẫn –> tuyến sinh dục có ống dẫn 21/ Các hình thức sinh sản ở đong vat: - sinh sản vô tính:là hinh thức sinh sản khong có te bao sinh dục đực và te bao sinh dục cái kết hợp voi nhau. có 2 hinh thức chính: sự phân đôi cơ thể và mọc chồi.
  3. - Tiêu diệt các loài sinh vật có hại - có giá trị văn hoá (cá cảnh, chim cảnh) - Là giống vật nuôi (gia cầm, gia súc và các giống vật nuôi khác)  Có vai trò quyết định tới sự phat trien bền vững của đất nước 26/ Bảo vệ đa dạng sinh học; - Cấm đốt phá, khai thác rừng bừa bãi - Cấm săn bắt đong vat trái phép - Đẩy mạnh các biện pháp chống ô nhiễm moi trường 27/ các biện pháp đấu tranh sinh học - sử dụng thiên đich trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại - sử dụng thiên đich đẻ trứng kí sinh vào sinh vat gây hại hay trứng sâu hại - Su dung vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vat gây hại