Đề cương ôn tập Tiếng Việt Lớp 5
Bài 1: Hãy cho biết các câu trong đoạn văn sau câu nào là câu đơn câu nào là câu ghép. Tìm CN và VN của chúng (CN gạch chân 1 gạch Vn gạch chân 2 gạch).
Đêm xuống, mặt trăng tròn vành vạnh. Cảnh vật trở nên huyền ảo. Mặt ao sóng sánh, một mảnh trăng bồng bềnh trên mặt nước.
Câu đơn :
Câu ghép:
Bài 2: Phân các loại câu dưới đây thành 2 loại:Câu đơn và câu ghép. Tìm CN và VN của chúng(CN gạch chân 1 gạch, VN gạch chân 2 gạch).
a) Mùa thu năm 1929, Lý Tự Trọng về nước, được giao nhiệm vụ làm liên lạc, chuyển và nhận thư từ, tài liệu trao đổi với các đảng bạn qua đường tàu biển.
b) Lương Ngọc Quyến hi sinh nhưng tấm lòng trung với nước của ông còn sáng mãi.
c) Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó bay ra hót râm ran.
d) Mưa rào rào trên sân gạch, mưa đồm độp trên phên nứa.
Câu đơn :
Câu ghép:
Bài 3: Có thể tách các vế trong câu ghép tìm được ở BT2 thành các câu đơn được không, vì sao?
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_tieng_viet_lop_5.docx
Nội dung text: Đề cương ôn tập Tiếng Việt Lớp 5
- a) Nó nói và b) Nó nói rồi c) Nó nói còn d) Nó nói nhưng Bài 5: Điền vế câu còn thiếu vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu ghép sau: a) Lan học bài, còn b) Nếu trời mưa to thì c) , còn bố em là bộ đội. d) nhưng Lan vẫn đến lớp. Bài 6: Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ghép: a) Em được mọi người yêu mến vì em chăm ngoan học giỏi. b) Vì em chăm ngoan học giỏi, em được mọi người yêu mến. c) Em muốn được mọi người yêu mến nên em chăm ngoan học giỏi. d) Nhờ em chăm ngoan học giỏi mà em được mọi người yêu mến. Bài 7: Hãy cho biết những câu văn sau là câu đơn hay câu ghép. Tìm CN, VN của chúng(CN gạch chân 1 gạch Vn gạch chân 2 gạch): a) Ánh nắng ban mai trải xuống cánh đồng vàng óng, xua tan dần hơi lạnh đầu đông. b) Làn gió nhẹ chạy qua, những chiếc lá lay động như những đốm lửa vàng, lửa đỏ bập bùng cháy. c) Nắng lên, nắng chan mỡ gà trên những cánh đồng lúa chín. Bài 8: Xác định TN, CN, VN của những câu văn sau: a) Trong đêm tối mịt mùng, trên dòng sông mênh mông, chiếc xuồng của má Bảy chở thương binh lặng lẽ trôi. b) Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính.
- d) Do nó học giỏi văn nên nó làm bài rất tốt. Bài 13: Từ mỗi câu ghép ở BT3, hãy tạo ra một câu ghép mới bằng cách thay đổi vị trí của các vế câu (có thể thêm, bớt một vài từ) VD: a) Cuộc họp lớp bị hoãn lại vì lớp trưởng vắng mặt. Bài 14: Tìm nghĩa ở cột B nối với từ thích hợp ở cột A: A B a) Biểu thị điều sắp nêu ra là nguyên nhân dẫn đến kết quả tốt Do đẹp được nói đến. b) Biểu thị điều sắp nêu ra là nguyên nhân của sự việc được Tại nói đến. c) Biểu thị điều sắp nêu ra là nguyên nhân của sự việc không Nhờ hay được nói đến. Bài 15: Hãy xác định ý nghĩa các cặp QHT có trong các câu dưới đây: a) Nếu trời trở rét thì con phải mặc áo ấm. b) Do cha mẹ quan tâm dạy dỗ nên em bé rất ngoan c) Tuy Nam không được khoẻ nhưngNamvẫn đi học. d) Mặc dù nhà nó xa nhưng nó không bao giờ đi học muộn. e) Không những nó học giỏi mà nó còn hát rất hay. Bài 16: Điền vế câu thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến sau: a) Lan không chỉ chăm học b) Không chỉ trời mưa to c) Trời đã mưa to d) Đứa trẻ chẳng những không nín khóc Bài 17: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy? a. Dập dờn, chót vót, xanh xanh, vòi vọi, sừng sững, cuồn cuộn, ra xa. b. Dập dờn, chót vót, xanh xanh, vòi vọi, Sóc Sơn, cuồn cuộn, xa xa.