Đề khảo sát chất lượng học kì 1 Vật lí Lớp 9 - Năm học 2020-2021 - Phòng GD&ĐT Bắc Ninh (Có đáp án)

Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng nhất khi nói về mối liên hệ giữa cường độ dòng điện qua một dây dẫn và hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó?

  1. Cường độ dòng điện qua một dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.
  2. Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.
  3. Cường độ dòng điện qua một dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.

  D. Cường độ dòng điện qua một dây dẫn không tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.

Câu 2: Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì:

  1. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi.
  2. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm tỉ lệ với hiệu điện thế.
  3. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, lúc giảm.

      D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng tỉ lệ với hiệu điện thế.

Câu 3: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn có dạng là

  1. Một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.          C   Một đường thẳng không đi qua gốc tọa độ .
  2. Một đường cong đi qua gốc tọa độ.                D    Một đường cong không đi qua gốc tọa độ.
docx 6 trang minhvi99 09/03/2023 4360
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát chất lượng học kì 1 Vật lí Lớp 9 - Năm học 2020-2021 - Phòng GD&ĐT Bắc Ninh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_khao_sat_chat_luong_hoc_ki_1_vat_li_lop_9_nam_hoc_2020_20.docx

Nội dung text: Đề khảo sát chất lượng học kì 1 Vật lí Lớp 9 - Năm học 2020-2021 - Phòng GD&ĐT Bắc Ninh (Có đáp án)

  1. A. Càng lớn nếu hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn càng lớn. B. Không xác định đối với mỗi dây dẫn. C. Càng lớn với dây dẫn nào thì dây đó có điện trở càng nhỏ. D. Càng lớn với dây dẫn nào thì dây đó có điện trở càng lớn. Câu 9: Điện trở R của dây dẫn biểu thị cho A. Tính cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây. B. Tính cản trở hiệu điện thế nhiều hay ít của dây. C Tính cản trở electron nhiều hay ít của dây. D. Tính cản trở điện lượng nhiều hay ít của dây. Câu 10: Nội dung định luật Ôm là: A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ với điện trở của dây. B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và không tỉ lệ với điện trở của dây. C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẩn và tỉ lệ thuận với điện trở của dây. Câu 11: Biểu thức đúng của định luật Ôm là: U U R A. R = . B. I = . C. I = . D. U = I.R. I R U Câu 12: Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R = 6Ω là 0,6A. Khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là: A. 3,6V. B. 36V. C. 0,1V. D. 10V. Câu 13: Mắc một dây dẫn có điện trở R = 12Ω vào hiệu điện thế 3V thì cường độ dòng điện qua nó là A. 36A. B. 4A. C.2,5A. D. 0,25A. Câu 14: Chọn biến đổi đúng trong các biến đổi sau: A. 1kΩ = 1000Ω = 0,01MΩ B. 1MΩ = 1000kΩ = 1.000.000Ω C 1Ω = 0,001kΩ = 0,0001MΩ D . 10Ω = 0,1kΩ = 0,00001MΩ Câu 15: Đặt một hiệu điện thế U = 12V vào hai đầu một điện trở. Cường độ dòng điện là 2A. Nếu tăng hiệu điện thế lên 1,5 lần thì cường độ dòng điện là A. 3A. B. 1A. C. 0,5A. D. 0,25A. Câu 16: Đặt vào hai đầu một điện trở R một hiệu điện thế U = 12V, khi đó cường độ dòng điện chạy qua điện trở là 1,2A. Nếu giữ nguyên hiệu điện thế nhưng muốn cường độ dòng điện qua điện trở là 0,8A thì ta phải tăng điện trở thêm một lượng là: A. 4,0Ω. B. 4,5Ω. C. 5,0Ω. D. 5,5Ω. Câu 17: Khi đặt hiệu điện thế 4,5V vào hai đầu một dây dẫn thì dòng điện chạy qua dây này có cường độ 0,3A. Nếu tăng cho hiệu điện thế này thêm 3V nữa thì dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ là: A. 0,2A. B. 0,5A. C. 0,9A. D. 0,6A.
  2. A. Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua. B. Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ nghịch với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua. C. Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở và thời gian dòng điện chạy qua. D. Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua. Câu 29: Cầu chì là một thiết bị giúp ta sử dụng an toàn về điện. Cầu chì hoạt động dựa vào: A. Hiệu ứng Jun – Lenxơ B. Sự nóng chảy của kim loại. C. Sự nở vì nhiệt. D. A và B đúng. Câu 30: Hai điện trở R 1 = 8Ω , R2 = 2Ω mắc song song với nhau vào hiệu điện thế U = 3,2V . Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là : A. 1A B. 1,5A C. 2,0A D. 2,5A Câu 31: Phát biểu nào sau đây là đúng với nội dung của định luật Jun- Lenxơ? A. Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua. B. Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ nghịch với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua. C. Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở và thời gian dòng điện chạy qua. D. Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua. Câu 32: Cho mạch điện như hình vẽ sau: R1 R2 A B Q1, Q2 lần lượt là nhiệt lượng tỏa ra ở R1, R2 trong cùng thời gian t. So sánh Q1, Q2. A. Q1:Q2 = R1:R2 B.Q1:Q2 = R2:R1 C. Q1:Q2 = 2R1:R2 D.Q1:Q2= R1:2R2 Câu 33: Khi quạt điện hoạt động, điện năng chủ yếu đã chuyển hóa thành: A. quang năng B. nhiệt năng C. hóa năng D. cơ năng Câu 34: Một bếp điện có hiệu điện thế định mức U = 220V. Nếu sử dụng bếp ở hiệu điện thế U’ = 110V và sử dụng trong cùng một thời gian thì nhiệt lượng tỏa ra của bếp sẽ: A. Tăng lên 2 lần. B. Tăng lên 4 lần . C. Giảm đi 2 lần. D. Giảm đi 4 lần. Câu 35: Mỗi ngày công tơ điện của một gia đình đếm 2,5 số. Gia đình đó đã tiêu thụ mỗi ngày một lượng điện năng là: A. 90000J B. 900000J C. 9000000J D. 90000000J Câu 36: Khi nào xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín ?
  3. ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN 1 B 21 A 2 D 22 A 3 A 23 B 4 B 24 D 5 A 25 C 6 C 26 A 7 B 27 A 8 D 28 D 9 A 29 B 10 C 30 C 11 B 31 D 12 A 32 A 13 D 33 D 14 B 34 D 15 A 35 C 16 C 36 A 17 B 37 D 18 D 38 A 19 A 39 A 20 A 40 D