Đề kiểm tra 1 tiết môn GDCD Lớp 9 - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)

I. Trắc nghiệm : Khoanh tròn vào phương án trả lời đúng cho m[õ câu hỏi sau:

Câu 1: Em tán thành với quan điểm nào sau đây về chí công vô tư?

A. Chỉ những người có chức, có quyền mới cần phải chí công vô tư.

B. Người sống chí công vô tư chỉ thiệt cho mình.

C. Học sinh còn nhỏ tuổi thì không thể rèn luyện được phẩm chất chí công vô tư.

D. Chí công vô tư phải thể hiện ở cả lời nói và việc làm.

Câu 2: Người chí công vô tư sẽ

A. chủ động trong học tập và rèn luyện.

B. đem lại lợi ích cho tập thể và xã hội.

C. đặt lợi ích cá nhân lên trên lợi ích tập thể.

D. giải quyết công việc bằng kinh nghiệm.

doc 4 trang Mịch Hương 11/01/2025 120
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn GDCD Lớp 9 - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_mon_gdcd_lop_9_nam_hoc_2017_2018_co_dap_a.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết môn GDCD Lớp 9 - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)

  1. C. chờ đợi theo ý kiến của tập thể. D. lặng lẽ tự quyết, không cần quan tâm đến hoàn cảnh. Câu 9: Bạn C – Học sinh lớp 9E, bị mất tiền, nghi cho H cùng lớp lấy trộm. Nếu là người tự chủ, C sẽ A. loan báo cho các bạn trong lớp biết là mình mất tiền ở lớp. B. trình báo ngay với cô giáo chủ nhiệm là H lấy trộm. C. gọi điện báo cho bố mẹ biết là mình mất tiền ở lớp. D. bình tinh, suy nghĩ kĩ, tìm căn cứ cụ thể. Câu 10: Thực hiện tốt dân chủ sẽ A. tạo cư hội cho mọi người phát triển. B. khiến mỗi người làm việc theo ý mình. C. xây dựng được tình bạn đẹp. D. đem lại cuộc sống ấm no. Câu 11: Kỉ luật tốt làm cho A. áp lực học tập và công việc nặng nề. B. quyền lực người quản lí tăng lên. C. chất lượng và hiệu quả công việc tăng cao. D. con người tự tin trong cuộc sống. Câu 12: Tự giác tuân theo kỉ luật là yêu cầu đối với A. cán bộ lãnh đạo B. các tổ chức xã hội. C. một số công dân. D. mọi công dân. Câu 13: Em không đồng ý với khẳng định nào sau đây về dân chủ? A. Dân chủ làm mọi người được biết, cùng tham gia bàn bạc. B. Dân chủ là mọi người được làm chủ công việc của tập thể. C. Dân chủ là mọi người cùng gánh vác công việc chung. D. Dân chủ là mỗi người làm theo một kiểu khác nhau. Câu 14: Năng động, sáng tạo là A. dám làm mọi việc để đạt được mục đích của mình. B. dám làm những việc khó khăn mà người khác né tránh. C. dám chịu trách nhiệm về việc làm của mình. D. chỉ làm theo những điều đã được hướng dẫn, chỉ bảo. Câu 15: Trong học tập và rèn luyện, năng động, sáng tạo giúp A. tạo nên sự khác biệt giữa các thành viên trong lớp. B. đạt được kết quả cao. C. luôn tìm thấy niềm vui. D. nhanh chóng hòa đồng với những người xung quanh. Câu 16: Em không tán thành quan điểm nào sau đây về năng động, sáng tạo? A. Năng động, sáng tạo là kết quả của quá trình rèn luyện siêng năng. B. Năng động, sáng tạo giúp vượt qua những ràng buộc của hoàn cảnh. C. Năng động, sáng tạo là sự bắt chước những gì thế hệ trước đạt được. D. Năng động, sáng tạo giúp rút ngắn thời gian để hoàn thành công việc. Câu 17: Hành vi nào sau đây thể hiện tính năng động, sáng tạo của học sinh?
  2. Câu 25: A Và B là đôi bạn thân. A là cờ đỏ. Hôm nay, A đi kiểm tra sự chuẩn bị bài tập của các bạn. B làm thiếu bài tập. Nếu là A, em sẽ A. làm hộ bài cho B và sau đó báo cáo đủ. B. đưa bài mình cho B chép và sau đó báo cáo đủ. C. nhắc nhở, động viên B hoàn thành tốt nhiệm vụ và sau đó báo cáo trung thực. D. bỏ qua cho B vì B là bạn thân. II. Tự luận. Câu 1:( 2,5 điểm) Vì sao học sinh phải rèn luyện tính năng động, sáng tạo? Để rèn luyện tính năng động, sáng tạo em cần phải làm gì? *Đáp án+Biểu điểm I.Phần trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 ĐA D B C D B C B B D A C D D Câu 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 ĐA B B C D B C A D C B B C II.Tự luận