Đề kiểm tra giữa học kì 2 Hóa học Lớp 9 - Năm học 2020-2021 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh (Có hướng dẫn chấm)
Câu 1: Dãy nào sau đây gồm các kim loại được sắp xếp theo thứ tự tăng dần mức độ hoạt động?
A. Cu, Ag, Fe, Al B. Cu, Pb, Zn, Al C. Na, Al, Fe, Cu D. Na, Cu, Fe, Al
Câu 2: Khi cho 1 mẩu giấy quỳ tím vào cốc nước Clo, hiện tượng đầy đủ quan sát được là
A. Giấy quỳ tím không đổi màu.
B. Giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh, rồi nhanh chóng bị mất màu.
C. Giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ, rồi nhanh chóng bị mất màu.
D. Giấy quỳ tím chỉ chuyển sang màu đỏ.
Câu 3: Chất nào sau đây có thể dùng để điều chế Clo trong phòng thí nghiệm?
A. KMnO4 B. FeCl3 C. NaCl D. N2O5
Câu 4: Clo phản ứng với dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường tạo thành sản phẩm gồm
A. NaCl, NaClO B. NaCl, H2O C. NaClO, H2O D. NaCl, NaClO, H2O
A. Cu, Ag, Fe, Al B. Cu, Pb, Zn, Al C. Na, Al, Fe, Cu D. Na, Cu, Fe, Al
Câu 2: Khi cho 1 mẩu giấy quỳ tím vào cốc nước Clo, hiện tượng đầy đủ quan sát được là
A. Giấy quỳ tím không đổi màu.
B. Giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh, rồi nhanh chóng bị mất màu.
C. Giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ, rồi nhanh chóng bị mất màu.
D. Giấy quỳ tím chỉ chuyển sang màu đỏ.
Câu 3: Chất nào sau đây có thể dùng để điều chế Clo trong phòng thí nghiệm?
A. KMnO4 B. FeCl3 C. NaCl D. N2O5
Câu 4: Clo phản ứng với dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường tạo thành sản phẩm gồm
A. NaCl, NaClO B. NaCl, H2O C. NaClO, H2O D. NaCl, NaClO, H2O
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì 2 Hóa học Lớp 9 - Năm học 2020-2021 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh (Có hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_hoc_ki_2_hoa_hoc_lop_9_nam_hoc_2020_2021_so.pdf
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì 2 Hóa học Lớp 9 - Năm học 2020-2021 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh (Có hướng dẫn chấm)
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM BẮC NINH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2020-2021 Môn: Hóa học - Lớp 9 CÂU NỘI DUNG BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM Mỗi đáp án 1-B; 2-C; 3-A; 4-D; 5-B; 6-D; 7-B; 8-C; 9-A; 10-A; 11-D; 12-C đúng cho 0,25đ x 12 = 3đ II. TỰ LUẬN - Lấy các mẫu thử - Cho các mẫu thử vào dung dịch nước vôi trong dư, mẫu nào làm nước vôi trong vẩn đục là khí CO2 0,5đ Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O - Cho các mẫu còn lại vào nước Brom, mẫu nào làm nước Brom nhạt màu (mất màu) là C2H4 Câu 1 0,5đ C2H4 + Br2 C2H4Br2 (2,0đ) - Đốt 2 mẫu còn lại rồi cho sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư, trường hợp nào làm nước vôi trong vẩn đục thì mẫu ban đầu là CH4, mẫu còn lại 0,5đ là H2. 0 2H + O t 2 2 2H2O CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O 0,5đ Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O 17,4 a) n 0,2( mol ) 0,25đ MnO2 87 PTHH: MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O (1) 0,5đ 0,2 → 0,2 (mol) Thể tích khí Clo là: V = 0,2.22,4 = 4,48 (lit) 0,5đ b) Số mol NaOH: n = 0,5.1=0,5 (mol) Câu 2 NaOH 0,25đ Phương trình hóa học: (3,5đ) 0,5đ 2NaOH + Cl2 NaCl + NaClO + H2O (2) 0,4← 0,2→ 0,2 0,2(mol) 0,5đ NaOH còn dư: 0,5 - 0,4 = 0,1 (mol) 0,25đ 0,1 C( NaOH ) 0,2( M ) M 0,5 0,25đ 0,2 C( NaCl ) C ( NaClO ) 0,4( M ) 0,5đ MM 0,5