Đề kiểm tra giữa học kì 2 Toán Lớp 7

Bài III: Một xạ thủ bắn súng có số điểm đạt được sau mỗi lần bắn được ghi lại trong bảng sau:

8 9 10 9 9 10 8 7 9 9
10 7 10 9 8 10 8 9 8 8
10 7 9 9 9 8 7 10 9 9
  1. Dấu hiệu cần tìm ở đây là gì?
  2. Lập bảng tần số
  3. Tìm mốt của dấu hiệu, nêu ý nghĩa
  4. tính số trung bình cộng của dấu hiệu.

Bài IV: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh AB lấy điểm E. Trên tia đối của tia CA lấy điểm F sao cho BE = CF. Nối EF cắt BC tại O. Kẻ EI song song với AF .

  1. Chứng minh tam giác BEI là tam giác cân.
  2. Chứng tỏ OE = OF.
  3. đường thẳng qua B và vuông góc với BA cắt đường thẳng qua C và vuông góc với AC tại K. Chứng tỏ tam giác EKF là tam giác cân và OK vuông góc với EF.

 

doc 8 trang minhvi99 10/03/2023 4800
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì 2 Toán Lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_hoc_ki_2_toan_lop_7.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì 2 Toán Lớp 7

  1. B. ABC là tam giác cân. C. ABC là tam giác vuông cân. Câu 4 : Một hình vuông cạnh bằng 1 thì độ dài đường chéo là : A. 2 B. 2 C. 1 D. 3 II. Tự luận: Câu 1: Thu gọn các đơn thức sau và cho biết bậc của chúng: a) 2xy . 3x2 y 2 b) 4x2 y Câu 2: Một bạn gieo một con xúc xắc 20 lần kết quả ghi lại số chấm xuất hiện trong các lần gieo là: 1 4 3 5 6 1 4 4 6 5 2 3 4 5 2 1 6 4 6 2 a. Dấu hiệu là gì? b. Lập bảng tần số. Tìm mốt của dấu hiệu. c. Tính số trung bình cộng. Câu 3: Cho tam giác ABC cân tại A có Â < 900. Kẻ BH vuông góc với AC, CK vuông góc với AB (H AC, K AB) . Gọi O là giao điểm của BH và CK. a. Chứng minh: ABH ACK b. Chứng minh: OBK OCH c. Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa điểm A lấy điểm I sao cho IB = IC. Chứng minh ba điểm A, O, I thẳng hàng. === ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II Môn: Toán 7 Thời gian: 90 phút Bài I: Chọn kết quả đúng: Câu 1: Giá trị của x2 + xy – yz khi x = -2; y = 3; z = 5 là: A. 13 B. 9 C. -13 D. -17 2 Câu 2: Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức xy2 3 2 2 2 A. 3yx(-y) B. xy 2 C. x2 y D. xy 3 3 3 Câu 3: Bộ ba số đo nào sau đây là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông. A. 3; 9; 14 B. 2; 3; 5 C. 4; 9; 12 D. 6; 8; 10 Câu 4: Độ dài RQ ở hình bên là: Q (biết PQ = 3, PR = 4) A. 7 B. 5 3 C. 6 D. 7 4 P R Bài II: 2 1) Thu gọn đơn thức rồi tìm bậc của chúng: xy2 z. 3x2 y 3 2
  2. B/ Tự luận: ( 8 đ ) Bài 1: ( 1,5 đ ) Điểm kiểm tra môn toán của lớp 7A được ghi lại trong bảng sau. 9 4 4 7 7 9 7 8 6 5 8 7 9 7 3 6 9 4 8 4 7 5 6 8 a/ Dấu hiệu ở đây là gì ? Lớp 7A có bao nhiêu học sinh ? b/ Lập bảng tần số và tính điểm kiểm tra trung bình của lớp 7A. 2 3 Bài 2: ( 1,5 đ ) Cho biểu thức A = x3. xy2 z2 và B = 9xy3.(- 2x2yz3) 3 4 1/ Thu gọn và tìm bậc của đơn thức thu gọn A và B 2/ Cho biết phần biến và phần hệ số của đơn thức thu gọn A và B 3/ Tính tích của hai đơn thức thu gọn A và B Bài 3: ( 4 đ ) Cho tam giác ABC cân ở A . Kẻ BE và CF lần lượt vuông góc với AC và AB ( E AC ; F AB ) 1/ Chứng minh rằng BE = CF và góc ABE = góc ACF 2/ Gọi I là giao điểm của BE và CF, chứng minh rằng IE = IF 3/ Chứnh minh AI là tia phân giác của góc A. === ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II Môn: Toán 7 Thời gian: 90 phút Đề bài: Bài 1: (2 điểm) a)Trong các biểu thức sau , biểu thức nào là đơn thức: 2 x2 y; 8x2 y; x 2y 3 b)Thu gọn đơn thức sau - 8 xy2.2x Bài 2: (3 điểm) Thời gian giải xong một bài toán (tính bằng phút) của mỗi học sinh lớp 7 được ghi lại ở bảng sau: 10 13 15 10 13 15 17 17 15 13 15 17 15 17 10 17 17 15 13 15 a/ Dấu hiệu ở đây là gì? b/ Lập bảng “tần số” và tìm mốt của dấu hiệu c/ Tính số trung bình cộng d/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng bảng “tần số” Bài 3: (2 điểm) Cho đa thức : P = 3,5 x2y - 3xy2 + 1,5x2y + 2xy + 3xy2 a) Thu gọn đa thức P . b) Tính giá trị của đa thức P tại x=1; y=2. Bài 4: (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, có Bµ 600 . Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Kẻ DE vuông góc với BC tại E. 1/ Chứng minh: ABD = EBD. 2/ Chứng minh: ABE là tam giác đều. 4
  3. Câu 6: (5đ) Cho tam giác ABC có CA = CB = 10cm, AB = 12cm. Kẻ CI  AB (I AB). Kẻ IH AC (H AC), IK BC (K BC). a) Chứng minh rằng IA = IB b) Chứng minh rằng IH = IK c) Tính độ dài IC d) HK // AB === ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II Môn: Toán 7 Thời gian: 90 phút Câu 1: (1đ) Điền dấu “X” vào chỗ trống ( ) một cách thích hợp. Câu Đúng Sai -0.35 là một đơn thức Bậc của 5x2y3 - 4xyz + 3z6 - 17 là 5 3x2 -2y5 +14y + 5y5 -12 - 3y5 là đa thức bậc 2 Cho A= 3x + y và B= x – 3y thì A + B = 2x + 2y Trong góc đối diện với cạnh lớn hơn thì lớn hơn Tam giác có cân có 1 góc bằng 600 là tam giác đều. Ba đoạn thẳng 5cm, 3cm, 9cm có thể là 3 cạnh của Nếu ba góc của tam giác này bằng ba góc của tam giác kia thì 2 tam giác đó bằng nhau. Trong ABC thì BC- AB < AC < BC+AC Trong ABC cân tại B, AC= 5cm,AB= 3cm thì chu vi là 13cm Câu 2(2đ) Số lỗi chính tả trong một bài kiểm tra môn Anh văn của học sinh của lớp 7B được cô giáo ghi lại trong bảng dưới đây ? Giá trị (x) 2 3 4 5 6 9 10 Tần số (n) 3 6 9 5 7 1 1 N = 32 a) Dấu hiệu là gì ? Tìm mốt cảu dấu hiệu b) Rút ra ba nhận xét về dấu hiệu? c) Tìm số lỗi trung bình trong mỗi bài kiểm tra? d) Dựng biểu đồ đoạn thẳng? Câu 3(1đ) §iÒn c¸c ®¬n thøc thÝch hîp vµo chç trèng: A. 6,5xy3 4,3xy3 B. 4,2xyz2 2xyz2 Bµi 4 (3 d). Cho caùc ña thöùc : A x x3 3x2 3x 1. B x 3x3 5x2 4x 2. a) TÝnh P x = A x B x b) Tính Q x A x B x . c) Chöùng toû : x 1 laø nghieäm cuûa P x ; x 1 kh«ng lµ nghiÖm cña ®a thøc Q x . 6
  4. === ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II Môn: Toán 7 Thời gian: 90 phút BÀI 1 (2 điểm ) : điểm kiểm tra môn toán của lớp 7C được ghi như sau : 7 9 10 6 9 9 8 7 9 8 5 9 9 8 10 8 9 7 9 10 1. Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì ? số các giá trị của dấu hiệu ? 2. Lập bảng tần số. Tìm số trung bình cộng của dấu hiệu và tìm mốt của dấu hiệu. BÀI 2 (2 điểm ): cho đơn thức : x3y2(-2x2yz) 1. Thu gọn đơn thức. 2. Chỉ ra phần hệ số, phần biến, bậc của đơn thức vừa thu gọn. BÀI 3 (2 điểm ): cho đa thức : 2x3 – 5y2 + 2x +x3 +3y2 – 4x 1. Thu gọn đa thức và tìm bậc của đa thức trên 2. Tính giá trị của đa thức tại x = 2 và y = -1. BÀI 4 (1 điểm ): vẽ đồ thị của hàm số : y = -2x BÀI 5 (3 điểm ): Cho tam giác ABC cân tại A, vẽ AH vuông góc BC tại H. biết AB = 10cm, BH = 6cm. 1. Tính AH. 2.Δ ABH = Δ ACH. 3. trên cạnh BA lấy điểm D, CA lấy điểm E sao cho BD = CE. Chứng minh tam giác HDE cân. 4. Chứng minh AH là đường trung trực của đoạn thẳng DE. 8