Đề kiểm tra giữa học kì 2 Vật lí Lớp 6 - Năm học 2020-2021 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh (Có hướng dẫn chấm)
Câu 1: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Dùng ròng rọc cố định chỉ có lợi cho ta về độ lớn của lực.
B. Dùng ròng rọc cố định chỉ có tác dụng thay đổi hướng của lực.
C. Dùng ròng rọc động có lợi cho ta 2 lần về lực.
D. B và C đúng.
Câu 2: Dùng một ròng rọc cố định để kéo một vật có trọng lượng P = 500 N chuyển động
đều lên cao thì phải kéo dây với một lực F có độ lớn là:
A. F= 250 N B. F= 1000 N C. F= 500 N D. F= 50 N
Câu 3: Dùng một ròng rọc động để kéo một vật có trọng lượng P = 1600 N chuyển động
đều lên cao thì phải kéo dây với một lực F có độ lớn là:
A. F= 800 N B. F= 1600 N C. F= 3200 N D. F= 160 N
Câu 4: Pa-lăng là một hệ thống gồm nhiều ròng rọc (trong đó vừa có ròng rọc động, vừa có
ròng rọc cố định). Xét một pa-lăng gồm 2 ròng rọc động và 2 ròng rọc cố định để kéo một
vật có trọng lượng P= 1000 N chuyển động đều lên cao thì thì phải kéo dây với một lực là:
A. F= 1000 N B. F= 500 N C. F= 250 N D. F= 125 N
A. Dùng ròng rọc cố định chỉ có lợi cho ta về độ lớn của lực.
B. Dùng ròng rọc cố định chỉ có tác dụng thay đổi hướng của lực.
C. Dùng ròng rọc động có lợi cho ta 2 lần về lực.
D. B và C đúng.
Câu 2: Dùng một ròng rọc cố định để kéo một vật có trọng lượng P = 500 N chuyển động
đều lên cao thì phải kéo dây với một lực F có độ lớn là:
A. F= 250 N B. F= 1000 N C. F= 500 N D. F= 50 N
Câu 3: Dùng một ròng rọc động để kéo một vật có trọng lượng P = 1600 N chuyển động
đều lên cao thì phải kéo dây với một lực F có độ lớn là:
A. F= 800 N B. F= 1600 N C. F= 3200 N D. F= 160 N
Câu 4: Pa-lăng là một hệ thống gồm nhiều ròng rọc (trong đó vừa có ròng rọc động, vừa có
ròng rọc cố định). Xét một pa-lăng gồm 2 ròng rọc động và 2 ròng rọc cố định để kéo một
vật có trọng lượng P= 1000 N chuyển động đều lên cao thì thì phải kéo dây với một lực là:
A. F= 1000 N B. F= 500 N C. F= 250 N D. F= 125 N
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì 2 Vật lí Lớp 6 - Năm học 2020-2021 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh (Có hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_hoc_ki_2_vat_li_lop_6_nam_hoc_2020_2021_so.pdf
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì 2 Vật lí Lớp 6 - Năm học 2020-2021 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh (Có hướng dẫn chấm)
- A. Thể tích của nước tăng nhiều hơn thể tích của bình. B. Thể tích của nước tăng ít hơn thể tích của bình. C. Thể tích của nước tăng, của bình không tăng. D. Thể tích của bình tăng trước, của nước tăng sau và tăng nhiều hơn. Câu 12: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về khối lượng riêng và khối lượng của một lượng nước ở 4oC? A. Khối lượng riêng lớn nhất B. Khối lượng riêng nhỏ nhất C. Khối lượng lớn nhất D. Khối lượng nhỏ nhất II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí? So sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, chất lỏng và chất khí? Câu 2: (3,0 điểm) Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: a) Có một quả cầu không thả lọt vòng kim loại, muốn quả cầu thả lọt vòng kim loại ta phải (1) vòng kim loại để nó (2) , hoặc ta phải (3) quả cầu để nó (4) . b) Khi nung nóng (5) quả cầu tăng lên, ngược lại thể tích của nó sẽ (6) . khi lạnh đi. Câu 3: (2,0 điểm) Một bình có dung tích 2 lít, chứa 1,8 lít nước ở 20oC. Biết rằng khi 1,8 lít nước cứ tăng thêm 10oC thì thể tích tăng thêm 6 cm3. Tính thể tích nước trong bình trong các trường hợp sau: a) Nhiệt độ nước trong bình ở 40oC. b) Nhiệt độ nước trong bình ở 80oC. Bỏ qua sự nở vì nhiệt của bình. === Hết ===
- b Khi tăng nhiệt độ từ 20oC đến 80oC thì độ tăng thể tích của 1,8 lít nước là: 3 V1 (80 20).6:10 36(cm ) 0,25 Thể tích nước trong bình khi đó là: 3 0,5 1 1800 36 1836(cm ) - HS làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa: Điểm của bài kiểm tra là tổng điểm từng phần, làm tròn tới 0,5. Học sinh trình bày theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.