Đề kiểm tra giữa học kì 2 Vật lí Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh (Có hướng dẫn chấm)
Câu 1: Ba vật đồng, nhôm, sắt có thể tích bằng nhau đều được nhúng chìm trong nước:
A. Lực đẩy Acsimet lên thỏi nhôm lớn nhất, lên thỏi đồng nhỏ nhất
B. Lực đẩy Acsimet lên thỏi đồng lớn nhất, lên thỏi sắt nhỏ nhất
C. Lực đẩy Acsimet lên thỏi sắt lớn nhất, lên thỏi nhôm nhỏ nhất
D. Lực đẩy Acsimet lên cả 3 thỏi như nhau
Câu 2: Bỏ đinh sắt vào một ly rỗng. Nếu rót thủy ngân vào ly, đinh sắt có nổi lên không, vì sao:
A. Không, vì đinh sắt nặng hơn thủy ngân
B. Không, vì thể tích của đinh sắt nhỏ
C. Đinh sắt nổi lên trên mặt thoáng của thuỷ ngân, vì trọng lượng riêng của đinh sắt nhỏ
hơn trọng lượng riêng của thủy ngân
D. Đinh sắt lơ lửng trong lòng thủy ngân, vì lực đẩy Acsimet của thủy ngân tác dụng lên
đinh sắt bằng trọng lượng của đinh
Câu 3: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không có công cơ học:
A. Người lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao
B. Bạn học sinh đang cố sức đẩy vào bức tường nhưng bức tường không bị đổ
C. Người công nhân đang đẩy cho xe goòng chở than chuyển động
D. Người công nhân đang dùng ròng rọc kéo vật lên cao
A. Lực đẩy Acsimet lên thỏi nhôm lớn nhất, lên thỏi đồng nhỏ nhất
B. Lực đẩy Acsimet lên thỏi đồng lớn nhất, lên thỏi sắt nhỏ nhất
C. Lực đẩy Acsimet lên thỏi sắt lớn nhất, lên thỏi nhôm nhỏ nhất
D. Lực đẩy Acsimet lên cả 3 thỏi như nhau
Câu 2: Bỏ đinh sắt vào một ly rỗng. Nếu rót thủy ngân vào ly, đinh sắt có nổi lên không, vì sao:
A. Không, vì đinh sắt nặng hơn thủy ngân
B. Không, vì thể tích của đinh sắt nhỏ
C. Đinh sắt nổi lên trên mặt thoáng của thuỷ ngân, vì trọng lượng riêng của đinh sắt nhỏ
hơn trọng lượng riêng của thủy ngân
D. Đinh sắt lơ lửng trong lòng thủy ngân, vì lực đẩy Acsimet của thủy ngân tác dụng lên
đinh sắt bằng trọng lượng của đinh
Câu 3: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không có công cơ học:
A. Người lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao
B. Bạn học sinh đang cố sức đẩy vào bức tường nhưng bức tường không bị đổ
C. Người công nhân đang đẩy cho xe goòng chở than chuyển động
D. Người công nhân đang dùng ròng rọc kéo vật lên cao
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì 2 Vật lí Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh (Có hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_hoc_ki_2_vat_li_lop_8_nam_hoc_2020_2021_so.pdf
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì 2 Vật lí Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh (Có hướng dẫn chấm)
- C. Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao Câu 11: Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên? A. Khối lượng của vật B. Trọng lượng của vật C. Cả khối lượng lẫn trọng lượng của vật D. Nhiệt độ của vật Câu 12: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải do chuyển động không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra? A. Sự khuếch tán của đồng sunfat vào nước B. Sự tạo thành gió C. Quả bóng bay dù buộc thật chặt vẫn bị xẹp dần theo thời gian D. Đường tan vào nước II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Viết công thức tính công suất, giải thích tên các đại lượng và đơn vị các đại lượng có mặt trong công thức? Câu 2. (2,0 điểm) Quả bóng cao su hoặc quả bóng bay bơm căng, dù có buộc thật chặt cũng cứ ngày một xẹp dần. Hãy giải thích tại sao? Câu 3. (3,0 điểm) Một con ngựa kéo một chiếc xe với một lực không đổi là 80N và đi được quãng đường 4,5km. a. Tính công thực hiện được của con ngựa trong quãng đường trên b. Biết thời gian đi hết quãng đường trên là 0,5 giờ. Tính công suất trung bình của con ngựa. === Hết ===