Đề ôn tập nghỉ dịch Toán và Tiếng Việt Lớp 4 - Trường Tiểu học Phượng Mao

1. Những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền là:

a) Lúc còn bé, chú đã biết làm lấy diều để chơi.

b) Chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường.

c) Tối đến, chú đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở về học.

2. Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào?

a) Ban ngày, đi chăn trâu, đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, đợi bạn học bài xong mới mượn vở về học.

b) Sách của Hiền là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ; còn đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Có kì thi, Hiền làm bài nhờ bạn xin thầy chấm hộ.

c) Cả hai ý trên.

3. Vì sao chú bé Hiền được gọi là “ Ông Trạng thả diều”?

a) Vì Hiền biết thả diều từ nhỏ.

b) Vì Hiền đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi, vẫn còn là một chú bé ham thích thả diều chơi.

c) Vì Hiền thường viết chữ lên diều.

docx 17 trang minhvi99 07/03/2023 3280
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập nghỉ dịch Toán và Tiếng Việt Lớp 4 - Trường Tiểu học Phượng Mao", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_on_tap_nghi_dich_toan_va_tieng_viet_lop_4_truong_tieu_hoc.docx

Nội dung text: Đề ôn tập nghỉ dịch Toán và Tiếng Việt Lớp 4 - Trường Tiểu học Phượng Mao

  1. 1 Câu 9 . Một cửa hàng có 250kg gạo. Buổi sáng đã bán 50kg gạo, buổi chiều bán số 5 gạo còn lại. Hỏi cả hai buổi cửa hàng đã bán được bao nhiêu ki-lô-gam gạo? Bài giải . Câu 4. Tính nhanh 250 x 15 + 250 x 50 + 250 x 35 Tiếng Việt Câu kể Ai làm gì? Câu kể Ai thế nào? Chủ chỉ sự vật( người, đồ vật hoặc cây Chỉ sự vật có đặc điểm, tính chất hoăc ngữ cối được nhân hóa) có hoạt động trạng thái được nêu ở vị ngữ. được nói đên ở vị ngữ. ( danh từ) - do danh từ tạo thành. Vị ngữ - Chỉ hoạt động của sự vật - Chỉ đặc điểm, tính chất, trạng thái của sự - do động từ tạo thành vật - do tính từ, động từ tạo thành. Bài 1: Thêm vị ngữ thích hợp để được câu kể Ai làm gì? - Sáng nào cũng vậy, em - Con mèo nhà em - Hai hàng cây ven đường Bài 2: Thêm chủ ngữ để hoàn thành các câu kể Ai làm gì? a) Sáng sớm, gáy ò ó o. b) gặt lúa. c) đang chơi đùa trên sân trường Bài 3: Xác định các bộ phận CN, VN trong mỗi câu sau: VD. Mỗi sáng, em đều tập thể dục. a) Sáng sớm, bà con trong các thôn đã nườm nượp đổ ra đồng. b) Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, ba người ngồi ăn cơm với thịt gà rừng. d) Trong rừng, chim chóc hót véo von. f) Đàn cò trắng đang sải rộng cánh bay.
  2. ĐỀ 2 I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Phân số nào dưới đây lớn hơn 1 ? (0,5 điểm) A. 3 B. 9 C. 6 D. 16 5 21 16 15 Câu 2: Phân số lớn nhất trong các phân số 3 ; 7 ; 3 ; 4 là : (0,5 điểm) 4 7 5 3 A. 3 B. 7 C. 4 D. 3 4 7 3 5 Câu 3: 2 km2 51 m2 = m2 (0,5 điểm) A. 2 501 B. 2 000 051 C. 2 051 D. 251 Câu 4: 3 tấn = kg (0,5 điểm) 5 A. 350 B. 2 500 C. 600 D. 500 Câu 5: Trong hình vẽ bên các cặp cạnh song song với nhau là: (0,5 điểm) A. AB và BC ; AB và BD A B B. AB và BC ; CD và AD C. AB và DC ; AD và BC D. AB và CD; AC và BD C D Câu 6: Một hình vuông có cạnh là 3 m thì chu vi là m (0,5 điểm) 2 A. 6 B. 8 C. 3 D. 4 5 3 PHẦN II. Tự luận Câu 1. Đặt tính rồi tính: a) 67855 : 45 b) 108486 : 265 c) 23052 : 63 Câu 2: Tìm x: a/ X + 1854 = 6792 b/ X – 2650 = 1694 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . c/ X x 7 = 9702 d/ X : 6 = 3258 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
  3. ĐỀ 3 A -PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Em hãy khoanh vào chữ cái có câu trả lời đúng. Câu 1: Trong các số 2567, 48670, 56478, 34275 số nào chia hết cho cả 2 và 5 ? A. 2567 B. 48670 C. 56478 D. 34275 Câu 2: Số cần điền vào chỗ chấm 3km² = m² là: A. 3000 000 B. 300 C. 30000 D 300 000 Câu 3: Công thức tính diện tích hình bình hành là(a là độ dài đáy, h là chiều cao, cùng đơn vị đo): A. S= a x h B. S= a+ h C. S= (a x h) : 2 D. S= (a + h) : 2 Câu 4. Một hình bình hành có độ dài đáy là 2 dm, chiều cao là 5 cm. Diện tích hình đó là: A. 10 cm² B. 100 cm² C. 10 dm² D. 100 dm² Câu 5. phân số nào bằng phân số 3 ? 5 A. 12 B. 15 C. 20 D. 9 20 28 35 20 Câu 6 : Đổi 30000kg = .tấn là: A. 3 tấn B. 30 tấn C. 300 tấn D. 3000 tấn B-PHẦNTỰ LUẬN (7 điểm) Bài 1: Đặt tính rồi tính a) 21715 : 43 b) 55470 : 69 c) 72546 : 234 Câu 2. Tính giá trị của biểu thức: a) 19832 : 37 + 19464 b) 325512 : 33 – 7856 1 Bài 3. Một sân bóng hình chữ nhật có chiều dài là 30m. Chiều rộng bằng chiều dài. 3 Tính diện tích sân bóng đó? (2đ) Bài giải
  4. ĐỀ 4 I. PHÇN TRẮC NGHIỆM (3 đ): Câu 1. Trong các phân số: 4 ; 5 ; 9 ; 20 phân số tối giản là : 6 4 3 100 A. 4 B. 5 C. 9 D. 20 6 4 3 100 Câu 2. Trong các phân số 8 ; 16 ; 15 ; 14 phân số nào bằng phân số 4 ? 18 14 30 15 9 A. 8 B. 16 C. 15 D. 14 18 14 30 15 Câu 3. Điền số thích hợp vào ô trống để 27 = là: 21 7 A. 3 B. 5 C. 7 D. 9 Câu 4. Điền số thích hợp vào chỗ chấm 9 dm2 7 cm2 = . cm2. A. 97 B. 907 C. 970 D. 9007 Câu 5. Hình bình hành có độ dài đáy là 30dm, chiều cao là 15dm thì diện tích hình bình hành đó là : A. 90 dm2 B. 225 dm2 C. 450 dm2 D. 900 dm2 II. PHÇN TỰ LUẬN (7 đ): Câu 1. Đặt tính rồi tính: a) 44634 : 173 b) 12675 : 25 c) 34254 : 57 d) 92414 : 457 Câu 4. Tính giá trị của biểu thức: a) 1968 349 + 35460 : 985 b) 2008 327 – 1308 502 Câu 3: Tổng tuổi bố và con là 66 tuổi. Biết bố hơn con 26 tuổi. Tìm tuổi bố và tuổi con. Câu 4) Trong các số 57234, 64620, 5270, 77285 a) Số nào chia hết cho 2 : b) Số nào chia hết cho 5: b) Số nào chia hết cho 3: . c) Số nào chia hết cho 9:
  5. ĐỀ 5 Câu 1: Số nào sau đây chia hết cho 2? A. 57460 B. 63247 C. 49325 D. 47539 Câu 2: Số nào sau đây chia hết cho 5? A. 65478 B. 79684 C. 68326 D. 4975 Câu 3: Số vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 5 là: A. 6800 B. 571 C. 940 D. 2685 Câu 4) Rút gọn phân số: Câu 5. Nối mỗi hình với phân số chỉ phần tô đậm của hình đó: Câu 6. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào chỗ chấm A. Phân số 2 có tử số là 2, mẫu số là 3 3 B. Phân số 5 có tử số là 5, mẫu số là 3 3 C. Phân số 5 đọc là bảy phần trăm 7 D. Phân số 3 đọc là ba phần tám 8 Câu 7. Chọn câu trả lời đúng Một tấm bìa hình chữ nhật có diện tích 4815cm 2, chiều rộng 45cm, chiều dài của tấm bìa đó là: A. 117cm B. 107cm C. 105cm
  6. ĐỀ 6 Tiếng Việt Học sinh đọc thầm bài: Văn hay chữ tốt (SGK Tiếng Việt 4, tập 1). Dựa vào nội dung bài học, khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây: 1. Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém? a) Vì chữ ông viết rất xấu. b) Vì ông viết văn không hay. c) Vì ông không làm đúng yêu cầu của thầy giáo. 2. Sự việc gì xảy ra đã khiến Cao Bá Quát phải ân hận? a) Ông không viết đơn đúng yêu cầu của bà cụ. b) Ông không làm chứng giúp bà cụ hàng xóm. c) Ông viết đơn hộ một bà cụ hàng xóm nhưng do chữ của ông quá xấu quan không đọc được thét lính đuổi cụ về. Vì thế nỗi oan uổng của bà cụ không được giải tỏa. 3. Cao Bá Quát quyết chí luyện viết chữ như thế nào? a) Ông luyện vào các buổi sáng. b) Ông luyện cả đêm không ngủ. c) Ông luyện cả sáng cả tối, kiên trì luyện tập trong nhiều năm trời. Ông còn mượn những quyển sách chữ đẹp làm mẫu. 4. Qua câu chuyện này, em học được điều gì từ Cao Bá Quát? 5. Gạch chân từ láy trong câu sau: "Đó chính là tiếng ngân nga thánh thót của chúng tôi." 6. Gạch chân tính từ trong câu sau : “Rạng đông, mặt trời tỏa những tia nắng ấm áp và dịu dàng xuống muôn vật.” 7.Trong câu : “Hoa, gió và sương quyết định đi hỏi bác gác rừng.” Bộ phận vị ngữ là: 8. Em hãy đặt một câu hỏi dùng để tỏ thái độ khen ngợi. TOÁN Câu 1. Nối mỗi phép chia với thương của nó viết dưới dạng phân số: Câu 2. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng 13 24 32 9 3 Trong các phân số: ; ; ; phân số bằng phân số là: 14 32 36 36 4 A. 13 B. 24 C. 32 D. 9 14 32 36 36 Câu 3: Số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5 có chữ số tận cùng là: A. 5 B. 0 C. 4 D. 7
  7. ĐỀ 7 Tiếng Việt - Viết chính tả bài : Chợ Tết ( Từ “ Dải mây trắng đến ngộ nghĩnh đuổi theo sau.”) LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Câu 1. Gạch dưới các từ ngữ nghi vấn trong các câu hỏi dưới đây. a/ Mẹ cháu đi công tác ở đâu ? b/ Bạn đã xem phim “ Hoa Mộc Lan” chưa ? c/ Anh phải đi bây giờ ư? đ/ Bây giờ cô sẽ làm gì? e/ Em phải làm như thế nào? Câu 2. Đặt câu hỏi phù hợp với các tình huống sau: a/ Em muốn nhờ bạn cho mượn bút: b/ Em muốn cô bán hàng cho xem một quyển sách: c/ Em khen em bé của mình: Câu 3. Từ thích hợp điền vào chỗ chấm trong câu sau là: a/ Anh ấy là một người rất năng b/ Anh ấy có năng hơn hẳn những nhân viên khác. c/ Anh ấy làm việc rất có năng. Câu 4. Từ thích hợp điền vào chỗ chấm trong câu sau là: a/ Ông em rất quan tâm đến khỏe của mình. b/ Ông luôn mong được khỏe để vui cùng con cháu. Toán Câu 1. Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số 8 : 9 ; 17 : 25 ; 115 : 327 ; 73 : 100 .
  8. ĐỀ 8 Vườn quả cù lao sông Từ bến sông của huyện lỵ Cái Bè, đi xuồng máy dọc theo sông Tiền chỉ một độ đường là sẽ gặp những cù lao lớn, cây cối xanh tốt um tùm ngót hai chục cây số chiều dài. Đất trên cù lao đã ổn định qua nhiều năm tháng chứ không như những bãi giữa sông Hồng khi bồi, khi lở do sức công phá thất thường của lũ lụt. Những xóm làng trên cù lao sông Tiền có từ bao đời nay không hề biến động. Có những vườn cây mới trồng, nhưng bạt ngàn là những vườn cây cổ thụ. Những rãnh nước được xẻ từ sông vào tưới tắm cho gốc cây bốn mùa ẩm ướt. Cóc, mận, mãng cầu, chôm chôm, vú sữa, xoài tượng, xoài cát mọc chen nhau. Đứng trên mui vững chắc của chiếc xuồng máy, người nhanh tay có thể với lên hái được những trái cây trĩu xuống từ hai phía cù lao. Những người chủ vườn tốt bụng và hào phóng thấy thế chỉ cười, ánh mắt thích thú nhìn khách (Vũ Đình Minh) HS tự đọc bài “Vườn quả cù lao sông” rồi khoanh tròn vào những chữ trước câu trả lời em cho là đúng nhất Câu 1. Vườn quả cù lao sông được tả trong bài là : Cù lao sông Tiền b. Cù lao sông Hậu c. Cù lao sông Hồng Câu 2. Đất trên cù lao sông Tiền như thế nào? Đã ổn định qua nhiều năm tháng. b. Khi bồi, khi lở. c. Hay bị xói mòn. Câu 3. Những rãnh nước được xẻ từ sông vào để: a. Thuyền bè đi lại. b. Tưới tắm cho gốc cây bốn mùa ẩm ướt. c. Không khí mát mẻ. Câu 4. Câu: “Đứng trên mui vững chắc của chiếc xuồng máy, người nhanh tay có thể với lên hái được những trái cây trĩu xuống từ hai phía” là : a. Câu kể Ai làm gì? b. Câu kể Ai thế nào? c. Câu kể Ai là gì? Câu 5. Chủ ngữ trong câu: “Đất trên cù lao đã ổn định qua nhiều năm tháng” là : a. Đất trên cù lao. b. Đất c. Qua nhiều năm tháng. Câu 6. Tìm từ nghi vấn ( từ dùng để hỏi) trong các câu dưới đây và gạch chân dưới từ đó. a. Ai về đích đầu tiên trong cuộc thi chạy? b. Nhà cháu ở đâu? c. Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu? (ca dao) Câu 7. Dựa vào tình huống dưới đây, em hãy đặt câu hỏi: a. Tự hỏi mình về một người mình đã từng gặp ở đâu đó mà không nhớ. Mấy bài tập cô giáo dặn về nhà làm nhưng quên ghi vào vở.