Đề ôn tập Toán và Tiếng Việt Lớp 4

Câu 1: Vì sao nhân vật “tôi” trong câu chuyện lại nhường chỗ xếp hàng cho mẹ con người phụ nữ đứng sau?

a. Vì thấy mình chưa vội lắm.

b. Vì người phụ nữ trình bày lí do của mình và xin được nhường chỗ.

c. Vì thấy hoàn cảnh của mẹ con người phụ nữ thật đáng thương.

Câu 2: Sau khi nhường chỗ, vì sao nhân vật “tôi” lại cảm thấy bực mình và hối hận?

a. Vì thấy mẹ con họ không cảm ơn mình.

b. Vì thấy mãi không đến lượt mình.

c. Vì bưu điện chỉ làm việc đến mẹ con người phụ nữ là họ đóng cửa.

Câu 3: Việc gì xảy ra khiến nhân vật “tôi ” lại rời khỏi bưu điện với “ niềm vui trong lòng”?

a. Vì biết rằng việc làm của mình đã giúp cho một gia đình tránh được một đêm đông giá rét.

b. Vì đã mua được tem thư.

c. Vì đã không phải quay lại bưu điện vào ngày hôm sau.

Câu 4: Câu chuyện muốn nói với em điều gì?

a. Cần phải biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ người khác.

b. Muốn được người khác quan tâm, cần phải biết quan tâm giúp đỡ người khác.

c. Giúp đỡ người khác sẽ được trả ơn.

docx 8 trang minhvi99 06/03/2023 5440
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập Toán và Tiếng Việt Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_on_tap_toan_va_tieng_viet_lop_4.docx

Nội dung text: Đề ôn tập Toán và Tiếng Việt Lớp 4

  1. C. 118 kg D. 58 tạ Câu 8: Một trường tiểu học có 40 lớp, trung bình mỗi lớp có 42 học sinh. Số học sinh nam nhiều hơn số học sinh nữ là 30 em. Vậy số học sinh nam của trường đó là: A. 57 học sinh B. 825 học sinh C. 855 học sinh D. 27 học sinh Câu 9: Một hình bình hành có độ dài đáy là 46 cm, chiều cao gấp 2 lần độ dài đáy. Vậy diện tích hình bình hành đó là: A. 92 cm2 B. 1058 cm2 C. 4232 cm D. 4232 cm2 Câu 10: Một công viên hình chữ nhật có chu vi là 1080 m. Chiều dài hơn chiều rộng 120 m. Diện tích công viên đó là: A. 288 000 m2 B. 69 300 m2 C.288 000 m D. 69 300 m Đề ôn tập môn Tiếng việt lớp 4 Em hãy đọc đoạn văn dưới đây rồi thực hiện làm bài đọc hiểu + Luyện từ và câu trước bằng cách nhập đáp án vào phía bên phải trang này, bài luyện viết và luyện tập làm văn chúng ta làm ra vở sau nhé! Sự sẻ chia bình dị “Đôi khi một cử chỉ nhỏ của bạn cũng có thể làm thay đổi Hoặc tạo nên sự khác biệt cho cuộc sống của người khác.” Tôi đứng xếp hàng ở bưu điện để mua tem gửi thư. Ngay sau tôi là một người phụ nữ với hai đứa con còn rất nhỏ. Hai đứa nhỏ khóc lóc, không chịu đứng yên trong hàng. Bà mẹ trông cũng mệt mỏi và nhếch nhác như mấy đứa trẻ. Thấy thế, tôi liền nhường chỗ của tôi cho bà. Bà cảm ơn tôi rồi vội vã bước lên. Nhưng đến lượt tôi thì bưu điện đóng cửa. Khi đó tôi cảm thấy thực sự rất bực mình và hối hận vì đã nhường chỗ cho người khác. Chợt người phụ nữ quay sang tôi nói: “Tôi cảm thấy rất ái ngại! Chỉ vì nhường chỗ cho tôi mà cô lại gặp khó khăn như vậy. Cô biết không, nếu hôm nay tôi không gửi phiếu thanh toán tiền gas, thì công ti điện và gas sẽ cắt hết nguồn sưởi ấm của gia đình tôi.”
  2. hôm nay tôi không gửi phiếu thanh toán tiền gas, thì công ti điện và gas sẽ cắt hết nguồn sưởi ấm của gia đình tôi.” a. Báo hiệu bộ phận đứng sau dấu hai chấm là lời nói trực tiếp của nhân vật. b. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau dấu hai chấm là lời giải thích cho bộ phận đứng trước nó. c. Cả hai ý trên. Câu 6: Nhóm nào sau đây toàn từ láy? a. đường đua, tiếp tục, khập khiễng, bền bỉ, cuối cùng, lo lắng. b. lẩy bẩy, khập khiễng, rạng rỡ, âu yếm, đám đông, khó khăn, đau đớn. c. khập khiễng, rạng rỡ, bền bỉ, lo lắng, líu lo, đau đớn. Câu 7: Cho đoạn văn: Nhiều người vẫn nghĩ loài cây bao báp kì diệu chỉ có ở châu Phi. Nhưng thực ra tại châu lục đen chỉ có duy nhất một loài bao báp. Còn trên đảo Ma- đa-ga-xca ở Ấn Độ Dương có tới tận bảy loài. Một loài trong số đó còn được trồng thành đồn điền, vì từ hạt của nó có thể chế được loại bơ rất ngon và bổ dưỡng. Trong đoạn văn trên có mấy danh từ riêng: a. 1 b. 2 c. 3 Câu 8: Câu nào dưới đây thuộc kiểu câu kể Ai làm gì? a. Một hôm, trời trong xanh, gió mát rượi. b. Bác Mèo nằm ngủ lim dim trên hè. c. Độ này bác có mạnh giỏi không? Câu 9: Dòng nào dưới đây chỉ từ ghép mang ý nghĩa tổng hợp: a. xe cộ, xe đạp, rừng núi, hoa huệ, tươi vui b. xe đạp, xe máy, con cừu, học gạo c. nhà cửa, tươi vui, rừng núi, xe cộ Câu 10: Câu văn “Mặt trời cuối thu chọc thủng màn sương từ từ nhô lên ngàn cây trên dãy núi đồi lẹt xẹt.” có mấy động từ? a. Một động từ b. Hai động từ c. Ba động từ 4. Luyện Tập làm văn: Em hãy viết vào vở đoạn văn ngắn từ 7 đến 10 câu kể về việc em đã chia sẻ điều gì đó với người xung quanh. Đề 7 Đề ôn tập môn Toán lớp 4 Bài 1: Trong các số 54321; 43014; 34101; 45012 số vừa chia hết cho 3, vừa chia hết cho 9 là:
  3. A. 870 học sinh B. 970 học sinh C. 1740 học sinh D. 907 học sinh Bài 9: Cả hai thửa ruộng thu hoạch được tất cả 6 tấn 5 tạ thóc. Biết rằng thửa ruộng thứ nhất thu hoạch được ít hơn thửa ruộng thứ hai là 7 tạ thóc. Thửa ruộng thứ nhất thu hoạch được số ki- lô- gam thóc là: A. 29kg B. 2900kg C. 36kg D. 3600kg Bài 10: Hình dưới có: A. 3 góc tù và 4 góc vuông. B. 5 góc tù và 4 góc vuông. C. 2 góc tù và 3 góc vuông. D. 3 góc tù và 5 góc vuông Đề ôn tập môn Tiếng việt lớp 4 Câu 1. Xác định thành phần ngữ pháp (CN – VN) trong các câu sau: a/ Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực sự là nỗi niềm hoa phượng. b/ Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kỳ lạ này. c/ Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà biển đổi sang màu xanh lục. d/ Cứ vào cuối thu, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường. e/Trên cành cây, chim hót líu lo tạo thành một bản nhạc vui tươi. Câu 2. Thêm các từ ngữ để các dòng sau thành câu: a.Trên trời ,những đám mây trắng b.Trên những cánh hoa c.Trong sân trường, . d.Trước nhà , e.Dưới lũy tre làng, Câu 3. Xác định từ ghép phân loại (P) và từ ghép tổng hợp (H) trong các từ sau: Hoa ngâu may rủi
  4. -Đồng cỏ . -Trong vườn nhà ngoại,cây cối . -Cô ấy ốm lâu ngày ,nước da . -Nước hồ -Bầu trời -Ruộng mạ Câu 8. Tìm 3 từ láy: a.Có phụ âm đầu là l : lặng lẽ b.Có phụ âm đầu là n : non nớt