Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện Giáo sục công dân Lớp 8 (Đợt 1) - Phòng GD&ĐT huyện Lương Tài (Có hướng dẫn chấm)

Câu 1: ( 2 điểm)

- Tự lập là gì? Em hãy nêu những biểu hiện của tính tự lập trong học tập và trong cuộc sống? Có ý kiến cho rằng: Chỉ có con nhà nghèo mới cần tính tự lập?

a. Em có đồng tình với ý kiến đó không? Vì sao?

b. Tính tự lập có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống?

Câu 2  ( 3,0 điểm )

Quyền khiếu nại và tố cáo của công dân là gì ? Nêu sự giống và khác nhau giữa quyền khiếu nại và tố cáo?

Câu 3: (2điểm)

          Tình bạn trong sáng lành mạnh có những đặc điểm nào ? Em hãy cho biết những điều sai lầm cần tránh trong tình bạn ? Em sẽ làm gì nếu em ở vào mỗi tình huống sau ?

 - Có người rủ bạn em hút thuốc lá.

 - Bạn em có chuyện buồn trong cuộc sống.

 - Bạn em phê bình em.

doc 6 trang minhvi99 04/03/2023 4080
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện Giáo sục công dân Lớp 8 (Đợt 1) - Phòng GD&ĐT huyện Lương Tài (Có hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_cap_huyen_giao_suc_cong_dan_lop_8.doc

Nội dung text: Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện Giáo sục công dân Lớp 8 (Đợt 1) - Phòng GD&ĐT huyện Lương Tài (Có hướng dẫn chấm)

  1. UBND HUYỆN LƯƠNG TÀI HƯỚNG DẪN CHẤM PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Môn thi: GDCD - Lớp 8 Câu 1: ( 2 điểm) Ý/Phần Đáp án Điểm Khái niệm của Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình, tự lo 0,5 liệu, tạo dựng cuộc sống cho mình; không trông chờ, dựa dẫm, điểm tự lập phụ thuộc vào người khác. Biểu hiện của - Biểu hiện của tự lập: + Trong học tập: 0,25 tự lập • Tích cực suy nghĩ giải quyết khó khăn trong học tập. điểm • Tìm tòi ra phương hướng học tập tốt. • Chủ động học hỏi, tìm hiểu những kiến thức trong học tập. + Trong cuộc sống: • Không lùi bước trước khó khăn gian khổ. 0,25 • Tự mình tìm cách phấn đấu vươn lên trong cuộc sống. điểm a * Không đồng ý với ý kiến chỉ có con nhà nghèo mới cần tự 0,25 lập. điểm - Vì tính tự lập cần cho tất cả mọi người chứ không riêng gì đối với con nhà nghèo. Nếu như con nhà giàu có khá giả lúc 0,25 nào cũng quen được bố mẹ lo cho thì sẽ chỉ biết sống ỷ lại vào điểm bố mẹ, không tự giác trong công việc và như vậy sẽ không thể thành công được.Sự thành công phải từ sự nỗ lực phấn đấu của bản thân mới được bền vững. b * Ý nghĩa: Tự lập có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển cá 0,5 nhân giúp con người thành công trong cuộc sống và được mọi điểm người kính trọng. Câu 2: (3 điểm) Ý/Phần Đáp án Điểm - Quyền khiếu nại là quyền của công dân đề nghị cơ quan, tổ 0,25 điểm
  2. khi bị xâm phạm thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền,lợi ích hợp pháp của công dân,cơ quan, tổ chức. Là nhằm phát giác, 0,25 ngăn chặn,hạn chế điểm kịp thời mọi hành - Khôi phục quyền và lợi ích vi VPPL hợp pháp của người khiếu nại xâm phạm đến lợi Môc đẫ bị xâm phạm hoặc bị thiệt ích Nhà ®Ých hại. nước,quyền lợi ích hợp pháp của công dân,cơ quan, tổ chức Là mọi công dân,bất cứ ai,không - Phải có năng lực hành vi dân phân biệt tuổi tác sự đầy đủ ( từ 18 tuổi trở lên nghề nghiệp ,không bị mất năng lực hành vi cũng đều có quyền Người dân sự).Người chưa có năng tố cáo trước cơ 0,5 điểm khiếu lực hành vi đầy đủ có thể thực quan, ổ chức,cá nại và hiện quyền thông qua người nhân có thẩm người đại diện.Người khiếu nại phải quyền về việc làm tố cáo là người có quyền,lợi ích hợp VPPL của bất cứ pháp có liên quan trực tiếp đến người nào tổ chức quyết định ,hành vi mình khiếu cơ quan nào nại. gây thiệt hại cho lợi ích của Nhà nước, tập thể và của công dân. Câu 3: (2 điểm) Ý/Phần Đáp án Điểm
  3. - Để phát huy tính tích cực và quyền làm chủ của công dân. 0,25 điểm - Góp phần xây dựng nhà nước, quản lý xã hội. - Liên hệ: Để sử dụng hiệu quả quyền tự do ngôn luận theo quy định của 0,5 điểm pháp luật, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, công dân nói chung và học sinh nói riêng cần phải ra sức học tập nâng cao kiến thức văn hóa, xã hội, tìn hiểu và nắm vững pháp luật, nắm vững đường lối, chính sách của Đảng và nhà nước để có thể đóng góp các ý kiến có giá trị và tham gia vào hoạt động quản lý nhà nước, quản lý xã hội.