Đề thi thử tuyển sinh vào Lớp 10 THPT môn Ngữ văn - Năm học 2019-2020 Phòng GD&ĐT Giao Thủy
PHẦN I: TIẾNG VIỆT: (2,0 điểm).
Hãy viết chữ cái đứng trước phương án đúng vào bài làm:
Câu 1: Hai câu thơ sau: “Cá nhụ, cá chim cùng cá đé/ Cá song lấp lánh đuốc đen hồng.” (Huy Cận) sử dụng biện pháp tu từ:
A. liệt kê
B. chơi chữ.
C. nói quá
D. nhân hóa
Câu 2: Các câu tục ngữ sau phù hợp với phương châm hội thoại nào trong giao tiếp?
- Nói có sách, mách có chứng.
- Biết thì thưa thốt/ Không biết thì dựa cột mà nghe.
A. Phương châm về lượng.
B. Phương châm về chất.
C. Phương châm quan hệ.
D. Phương châm cách thức.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề thi thử tuyển sinh vào Lớp 10 THPT môn Ngữ văn - Năm học 2019-2020 Phòng GD&ĐT Giao Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
de_thi_thu_tuyen_sinh_vao_lop_10_thpt_mon_ngu_van_nam_hoc_20.pdf
Nội dung text: Đề thi thử tuyển sinh vào Lớp 10 THPT môn Ngữ văn - Năm học 2019-2020 Phòng GD&ĐT Giao Thủy
- - Nói có sách, mách có chứng. - Biết thì thưa thốt/ Không biết thì dựa cột mà nghe. A. Phương châm về lượng. C. Phương châm quan hệ. B. Phương châm về chất. D. Phương châm cách thức. Câu 3: Từ hoa nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc? A. Hoa tai. B Hoa nắng C. Hoa cỏ. D. Hoa tay. Câu 4: Việc tác giả so sánh “hi vọng” với “con đường” trong đoạn văn sau có hàm ý gì? Đã gọi là hy vọng thì không thể nói đâu là thực, đâu là hư. Cũng giống như những con đường trên mặt đất: kì thực trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi thì thành đường thôi.(Lỗ Tấn) A. Hy vọng cũng lâu dài và gian khó như những con đường trên mặt đất. B. Hy vọng sẽ khó trở thành hiện thực. C. Hy vọng sẽ bất ngờ xuất hiện trong cuộc sống mà nhiều khi ta không ngờ tới. D. Hy vọng không dễ dàng và tự nhiên có được, nhưng nếu ta cố gắng thì hy vọng sẽ có thể trở thành hiện thực. Câu 5: Các câu sau đây thuộc loại câu gì? Hoa trong công viên. Những quả bóng sút vô tội vạ của bọn trẻ con trong một góc phố. Tiếng rao của bà bán xôi sáng có cái mủng đội trên đầu. (Những ngôi sao xa xôi- Lê Minh Khuê). A. Câu đơn B. Câu ghép. C. Câu đặc biệt. D. Câu rút gọn. Câu 6: Từ ngữ in đậm trong câu: “Gần gũi với cây ngọc lan là cây hoàng lan, thường gọi là bông sứ vàng, loài hoa màu vàng đu đủ chín- một giống còn lại ở Huế rất hiếm” thuộc thành phần gì? A. Thành phần khởi ngữ. C. Thành phần cảm thán. B. Thành phần phụ chú. D. Thành phần tình thái. Câu 7: Để chuyển câu: “Nam đứng nhất lớp về khả năng nói tiếng Anh” thành câu có thành phần khởi ngữ, chọn phương án nào dưới đây? A. Chúng tôi ngưỡng mộ khả năng nói tiếng Anh của Nam. B. Người luôn đứng đầu về nói tiếng Anh là Nam. C. Nói tiếng Anh là thế mạnh của Nam.
- CÂU 1: (1,5đ). Từ nội dung của phần văn bản trên, em hãy viết một đoạn văn trình bày những suy nghĩ của em về lòng hiếu thảo. CÂU 2: (4,5đ) Có ý kiến cho rằng: “ Nguyễn Du rất thành công trong việc khắc họa tâm lí nhân vật bằng ngôn ngữ độc thoại nội tâm và bút pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc.” Qua đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích (Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du), em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên? -HẾT- Họ và tên học sinh .Số báo danh Họ, tên, chữ kí của GV coi khảo sát PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN ĐÀO TẠO CHẤM GIAO THỦY ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2019-2020 Môn: Ngữ văn. Phần I: Tiếng Việt (2,0 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đấp ABCDC BDA án Phần II: Đọc- hiểu văn bản: (2,0 điểm) Câu Yêu cầu Điểm
- Câu 3 (0,5 - Các từ: ghê tởm, ngượng nghịu, 0,25đ. điểm): Các từ yên lặng thể hiện thái độ của những ngữ: ghê người trong nhà hàng. 0,25đ. tởm, ngượng - Vì sao họ có thái độ đó? nghịu, yên lặng thể hiện + Họ ghê tởm vì thấy sự bẩn thỉu thái độ của ai của người cha già yếu ớt khi ăn cứ trong văn làm rơi vãi đồ ăn lên quần áo. bản? Vì sao + Họ ngượng nghịu, yên lặng vì họ có thái độ thấy được thái độ điềm tĩnh và từng đó? hành động chăm sóc cha của người con trai. Họ tự hổ thẹn về thái độ của mình trước đó và nhận ra nhiều bài học quý giá. Câu 4: (0,5 - Bài học: Gợi ý: điểm): Chàng trai + Hãy quan tâm đến bố mẹ mình trong câu nhiều hơn, bằng những hành động chuyện trên nhỏ ngay trong cuộc sống hằng 0,5đ. đã để lại một ngày bài học đạo đức khiến ai + Hãy tận dụng những năm tháng cũng phải còn ở bên bố mẹ để cảm ơn đấng cảm động. sinh thành bằng cả tấm lòng Theo em đó là bài học gì? + Hãy hiếu thảo, kính trọng, yêu thương cha mẹ, nhất là khi bố mẹ đã già yếu . Phần III: Tập làm văn (6,0 điểm): Câu Yêu cầu Điểm
- * Lưu ý: Giám khảo cần căn cứ vào định hướng của đáp án và các bước làm bài cụ thể của học sinh để đưa ra khung điểm phù hợp.
- kiến + Các từ ngữ chỉ thời gian, không gian cách biệt cùng với trên? thành ngữ dân gian và các thi liệu, điển cố văn học Trung Hoa tiếp tục tạo thành hệ thống ngôn ngữ độc thoại nội tâm đặc sắc + Tất cả đã góp phần diễn tả nỗi nhớ thương cha mẹ tha thiết 1,25đ. của Kiều b. Thành công của Nguyễn Du trong việc khắc họa tâm lý nhân vật bằng bút pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc: (1,25 điểm). - Phân tích đoạn thơ miêu tả khung cảnh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích. + Phân tích ngòi bút miêu tả ước lệ + Các hình ảnh thiên nhiên mang tính chất đối xứng + Tác giả vẽ lên bức tranh đẹp nhưng buồn vắng, mênh mông, rợn ngợp, gợi lên nỗi buồn sầu cô đơn thấm thía trong lòng Kiều. - Phân tích tám câu cuối đoạn trích diễn tả nỗi buồn của Kiều qua cách nhìn cảnh vật. (trọng tâm của bút pháp tả cảnh ngụ tình): Phân tích bốn bức tranh thiên nhiên biểu hiện bốn nét tâm trạng của nhân vật. + Cảnh cửa bể chiều hôm + Cảnh ngọn nước mới sa + Cảnh nội cỏ rầu rầu 0,5đ. + Cảnh gió cuốn mặt duềnh 3. Đánh giá: (0,5 điểm): - Nhấn mạnh lại nhận định và khẳng định thành công của Nguyễn Du 0,25đ. - So sánh mở rộng (nếu có) II. Kết bài: (0,25đ). K PHẦN I: TIẾNG VIỆT: (2,0 điểm). Hãy viết chữ cái đứng trước phương án đúng vào bài làm: Câu 1: Hai câu thơ sau: “Cá nhụ, cá chim cùng cá đé/ Cá
- Khuê). A. Câu đơn B. Câu ghép. C. Câu đặc biệt. D. Câu rút gọn. Câu 6: Từ ngữ in đậm trong câu: “Gần gũi với cây ngọc lan là cây hoàng lan, thường gọi là bông sứ vàng, loài hoa màu vàng đu đủ chín- một giống còn lại ở Huế rất hiếm” thuộc thành phần gì? A. Thành phần khởi ngữ. C. Thành phần cảm thán. B. Thành phần phụ chú. D. Thành phần tình thái. Câu 7: Để chuyển câu: “Nam đứng nhất lớp về khả năng nói tiếng Anh” thành câu có thành phần khởi ngữ, chọn phương án nào dưới đây? A. Chúng tôi ngưỡng mộ khả năng nói tiếng Anh của Nam. B. Người luôn đứng đầu về nói tiếng Anh là Nam. C. Nói tiếng Anh là thế mạnh của Nam. D. Về khả năng nói tiếng Anh thì Nam đứng nhất lớp. Câu 8: Từ đầu trong dòng nào dưới đây được chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ? A. Số đầu gia súc trong trại tăng rất nhanh. B. Anh ấy luôn đứng ở nơi đầu sóng ngọn gió. C. Bạn ấy ngồi ngay ở vị trí đầu bàn. D. Đầu giường có một cuốn sách hay. PHẦN II: ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN: (2,0 điểm). Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: Người con trai đưa cha già vào nhà hàng ăn tối. Người cha già nua yếu ớt khi ăn cứ làm rơi vãi đồ ăn lên quần áo. Khách các bàn chung quanh ai cũng liếc nhìn ông ta không giấu vẻ ghê tởm, nhưng chàng trai vẫn điềm tĩnh như bình thường. Ăn xong, anh con trai không một chút lúng túng, lặng lẽ đưa cha mình vào phòng vệ sinh, lau sạch các mẩu đồ ăn, các vết
- Có ý kiến cho rằng: “ Nguyễn Du rất thành công trong việc khắc họa tâm lí nhân vật bằng ngôn ngữ độc thoại nội tâm và bút pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc.” Qua đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích (Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du), em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên? -HẾT- Họ và tên học sinh .Số báo danh Họ, tên, chữ kí của GV coi khảo sát PHÒNG GIÁO DỤC ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN VÀ ĐÀO TẠO CHẤM GIAO THỦY ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2019-2020 Môn: Ngữ văn. Phần I: Tiếng Việt (2,0 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đấp ABCDCB DA án Phần II: Đọc- hiểu văn bản: (2,0 điểm) Câu Yêu cầu Điểm
- Câu 3 (0,5 - Các từ: ghê tởm, ngượng 0,25đ. điểm): Các nghịu, yên lặng thể hiện thái độ từ ngữ: ghê của những người trong nhà 0,25đ. tởm, hàng. ngượng - Vì sao họ có thái độ đó? nghịu, yên lặng thể + Họ ghê tởm vì thấy sự bẩn hiện thái độ thỉu của người cha già yếu ớt của ai trong khi ăn cứ làm rơi vãi đồ ăn lên văn bản? Vì quần áo. sao họ có + Họ ngượng nghịu, yên lặng thái độ đó? vì thấy được thái độ điềm tĩnh và từng hành động chăm sóc cha của người con trai. Họ tự hổ thẹn về thái độ của mình trước đó và nhận ra nhiều bài học quý giá. Câu 4: (0,5 - Bài học: Gợi ý: điểm): Chàng trai + Hãy quan tâm đến bố mẹ trong câu mình nhiều hơn, bằng những chuyện trên hành động nhỏ ngay trong cuộc 0,5đ. đã để lại sống hằng ngày một bài học đạo đức + Hãy tận dụng những năm khiến ai tháng còn ở bên bố mẹ để cảm cũng phải ơn đấng sinh thành bằng cả cảm động. tấm lòng Theo em đó là bài học + Hãy hiếu thảo, kính trọng, gì? yêu thương cha mẹ, nhất là khi bố mẹ đã già yếu . Phần III: Tập làm văn (6,0 điểm): Câu Yêu cầu Điểm
- bà, cha mẹ là thể hiện cách sống có trách nhiệm của mỗi người + Người có lòng hiếu thảo luôn được mọi người yêu mến và quý trọng + Dẫn chứng trong thực tế - Phê phán: phê phán những người không hiếu thảo - Bài học nhận thức và hành động: + Mỗi người cần hiếu thảo với ông bà, cha mẹ + Cần thể hiện lòng hiếu thảo bằng những hành động cụ thể, thiết thực + Bài học với học sinh * Lưu ý: Giám khảo cần căn cứ vào định hướng của đáp án và các bước làm bài cụ thể của học sinh để đưa ra khung điểm phù hợp.
- cảnh ngụ tình đặc sắc. 2. Phân tích đoạn trích: (2,5 điểm). a. Thành công của Nguyễn Du trong việc khắc họa 1,25đ. tâm lý nhân vật bằng ngôn ngữ độc thoại nội tâm: (1,25 điểm). - Phân tích đoạn thơ diễn tả nỗi nhớ của Kiều với người yêu. + Các từ ngữ chỉ thời gian, không gian xa cách như “dưới nguyệt, tin sương, bên trời góc bể ” kết hợp với hệ thống các động từ tưởng, trông, chờ, gột rửa đã tạo thành hệ thống ngôn ngữ độc thoại nội tâm độc đáo + Từ đó tác giả đã diễn tả nỗi nhớ sâu sắc của Kiều với người yêu trong hoàn cảnh éo le, trắc trở - Phân tích đoạn thơ diễn tả nỗi nhớ của Kiều với cha mẹ. 0,5đ. + Các từ ngữ chỉ thời gian, không gian cách biệt cùng với thành ngữ dân gian và các thi liệu, điển cố văn học Trung Hoa tiếp tục tạo thành hệ thống 0,25đ. ngôn ngữ độc thoại nội tâm đặc sắc + Tất cả đã góp phần diễn tả nỗi nhớ thương cha mẹ tha thiết của Kiều b. Thành công của Nguyễn Du trong việc khắc họa tâm lý nhân vật bằng bút pháp tả
- Nêu cảm nghĩ của bản thân. * Lưu ý: - Trên đây là những định hướng cơ bản của đáp án. Giám khảo cần căn cứ vào chất lượng bài làm cụ thể của học sinh để điều chỉnh khung điểm cho phù hợp. - Cần khuyến khích những bài làm sáng tạo, có cách lập luận chặt chẽ, chia luận điểm rõ ràng, định hướng vấn đề tốt. hẳng định vị trí, đóng góp của thiên tài Nguyễn Du đối với nền văn học dân tộc Nêu cảm nghĩ của bản thân. * Lưu ý: - Trên đây là những định hướng cơ bản của đáp án. Giám khảo cần căn cứ vào chất lượng bài làm cụ thể của học sinh để điều chỉnh khung điểm cho phù hợp. - Cần khuyến khích những bài làm sáng tạo, có cách lập luận chặt chẽ, chia luận điểm rõ ràng, định hướng vấn đề tốt.