Đề thi thử vào Lớp 10 môn Toán (Lần 3) - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Châu Khê (Có đáp án)

Câu 12: Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng  (d): y = 2x và (d’): y = -x +3 là:

   A. (2 ; 1)                     B. ( -2 ; -1)                  C. (-1 ; -2)                  D. (1 ; 2)

Câu 14: Từ một điểm M ở ngoài đường tròn (O;R) vẽ tiếp tuyến MT ( T là tiếp điểm)  và cát tuyến MCD qua tâm O .Cho MT = 20cm, MD = 40cm . Khi đó bán kính R bằng

   A. 15cm.                     B. 20cm.                     C. 25cm.                     D. 30cm.

doc 17 trang minhvi99 10/03/2023 3940
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử vào Lớp 10 môn Toán (Lần 3) - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Châu Khê (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_vao_lop_10_mon_toan_lan_3_nam_hoc_2020_2021_truon.doc

Nội dung text: Đề thi thử vào Lớp 10 môn Toán (Lần 3) - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Châu Khê (Có đáp án)

  1. Câu 12: Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng (d): y = 2x và (d’): y = -x +3 là: A. (2 ; 1) B. ( -2 ; -1) C. (-1 ; -2) D. (1 ; 2) Câu 13: Trong các phương trình sau phương trình nào có 2 nghiệm phân biệt: A. ` x2 3x 5 0 B. ` 3x2 x 5 0 C. ` x2 6x 9 0 D. ` x2 x 1 0 Câu 14: Từ một điểm M ở ngoài đường tròn (O;R) vẽ tiếp tuyến MT ( T là tiếp điểm) và cát tuyến MCD qua tâm O .Cho MT = 20cm, MD = 40cm . Khi đó bán kính R bằng A. 15cm. B. 20cm. C. 25cm. D. 30cm. Câu 15: Cho hình vẽ biết AC là đường kính của đường tròn (O) A 0 biết = 50 . Số đo góc D A. 600 B. 400 C. 500 D. 450 O 50 C B x 4y 1 Câu 16: Hệ phương trình vô nghiệm khi: 2x my 4 m = 4 B. m = -4 C. m = 8 D. m = -8 Câu 17: Độ dài cung AB của đường tròn (O; R) là cm và số đo cung AB của đường 3 tròn (O; R) bằng 600. Khi đó bán kính R bằng A. 1 cm. B. 2 cm. C. 3 cm. D. 4 cm. 1 2x Câu 18: Biểu thức có nghĩa khi và chỉ khi x2 1 1 1 1 A. x . B. x ; x 0. C. x . D. x ; x 0. 2 2 2 2 Câu 19: Cho 2 đường tròn (O;15cm) và (I;13cm) cắt nhau tại A, B. Biết khoảng cách giữa hai tâm là 14cm. Độ dài dây cung chung AB bằng A. 28cm. B. 24cm. C. 14cm. D. 12cm. Câu 20: Đường thẳng 2x + 3y = 5 đi qua điểm nào trong các điểm sau đây? A. (2; -3); B. (-1 ; 1) C. (1; -1); D. (-2; 3) Câu 21: Hai đường thẳng y = kx + m – 2 và y = (5-k)x + 4 – m trùng nhau khi: 5 5 5 5 m k k m A. 2 B. 2 C. 2 D. 2 k 3 m 1 m 3 k 1 Câu 22: Biết 36x 9x 6 thì giá trị của x bằng bao nhiêu? 36 A. B. 2 C. 1 D. 4 25 Trang 2/17 - Mã đề thi 132
  2. UBND THỊ XÃ TỪ SƠN ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT LẦN 3 TRƯỜNG THCS CHÂU KHÊ Năm học : 2020-2021 Tên môn: Toán –Phần trắc nghiệm Mã đề thi: 209 Thời gian làm bài: 50 phút; Ngày thi:5 tháng 7 năm 2020 Họ, tên thí sinh: SBD: Câu 1: ABC vuông tại A, biết AB:AC = 3:4, BC = 15cm. Độ dài cạnh AB là: A. 10cm B. 3cm C. 6cm D. 9cm Câu 2: Đường thẳng y 2 3x tạo với trục Ox một góc bằng B. Góc nhọn. B. Góc vuông. C. Góc tù. D. Góc bẹt. Câu 3: (x 1)2 bằng: A. x-1 B. (x-1)2 C. x 1 D. 1-x Câu 4: 2x 5 xác định khi và chỉ khi: A. x 0. E. Hàm số trên luôn đồng biến F. Hàm số trên luôn nghịch biến D.Hàm số trên đồng biến khi x > 0 ; Nghịch biến khi x < 0. Câu 6: Tại x = 10 thì giá trị của biểu thức x 1 x 6 bằng bao nhiêu? A. 7 B. 25 C. 5 D. 10 1 Câu 7: Kết quả của phép tính 3 216 bằng 4 13 11 5 7 A. . B. . C. . D. . 2 2 2 2 Câu 8: Cho phương trình 3x 2 x 4 0 có nghiệm x bằng : 1 1 A. 1 B. C. 1 D. 3 6 x 4y 1 Câu 9: Hệ phương trình vô nghiệm khi: 2x my 4 m = 4 B. m = -4 C. m = 8 D. m = -8 Câu 10: Gọi S và P là tổng và tích hai nghiệm của phương trình x2 – 5x + 6 = 0. Khi đó S + P bằng A. 5 B . 7 C .9 D . 11. Trang 4/17 - Mã đề thi 132
  3. 4 3 3 A. 5 B. C. D. 3 3 5 4 Câu 24: Trên đường tròn (O;R) lấy 3 điểm A, B, C sao cho AB = BC = R. M, N lần lượt là điểm chính giữa của hai cung nhỏ AB và BC thì số đo bằng A. 1050. B. 1500. C. 2400. D. 1200. Câu 25: Kết quả của phép tính 25 144 bằng A. 17. B. 13. C. 169. D. 13. Câu 26: Hai đường thẳng y = kx + m – 2 và y = (5-k)x + 4 – m trùng nhau khi: 5 5 5 5 m k m k A. 2 B. 2 C. 2 D. 2 k 1 m 3 k 3 m 1 Câu 27: Một chiếc máy bay bắt đầu bay lên khỏi mặt đất với tốc độ 480km/h. Đường bay của nó tạo với phương nằm ngang một góc 300. Sau 5 phút máy bay lên cao được: A. 40km B. 34, 64km C. 20km D. 240km Câu 28: Biết rằng hàm số y 2a 1 x 1 nghịch biến trên tập R. Khi đó: 1 1 1 1 A. a B. a C. a D. a 2 2 2 2 Câu 29: Tính 52 ( 5)2 có kết quả là: A. 10 B. 0 C. 10 D. 50 Câu 30: Hàm số y =3 m.(x 5) là hàm số bậc nhất khi: A. m > 3 B. m < 3 C. m ≤ 3 D. m = 3 Câu 31: Tích hai nghiệm của phương trình ` x2 7x 8 0 có giá trị bằng bao nhiêu ? A. 7 B. –7 C. –8 D. 8 Câu 32: Cho hình vẽ biết AC là đường kính của đường tròn (O) biết = 500. Số đo góc A. 450 B. 500 C. 600 D. 400 A D O 50 B C HẾT Trang 6/17 - Mã đề thi 132
  4. Câu 9: Gọi S và P là tổng và tích hai nghiệm của phương trình x2 – 5x + 6 = 0. Khi đó S + P bằng A. 5 B . 7 C .9 D . 11. Câu 10: Cho 2 đường tròn (O;15cm) và (I;13cm) cắt nhau tại A, Biết khoảng cách giữa hai tâm là 14cm. Độ dài dây cung chung AB bằng A. 28cm. B. 24cm C. 14cm. D. 12cm. Câu 11: Cho phương trình 3x 2 x 4 0 có nghiệm x bằng : 1 1 A. 1 B. 1 C. D. 3 6 Câu 12: Độ dài cung AB của đường tròn (O; R) là cm và số đo cung AB của đường 3 tròn (O; R) bằng 600. Khi đó bán kính R bằng A. 4 cm. B. 1 cm. C. 2 cm. D. 3 cm. Câu 13: 2x 5 xác định khi và chỉ khi: A. x - 1 1 Câu 21: Kết quả của phép tính 3 216 bằng 4 13 7 11 5 A. . B. . C. . D. . 2 2 2 2 Trang 8/17 - Mã đề thi 132
  5. UBND THỊ XÃ TỪ SƠN ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT TRƯỜNG THCS CHÂU KHÊ Năm học : 2020-2021 Tên môn: Toán –Phần trắc nghiệm Mã đề thi: 485 Thời gian làm bài: 50 phút; (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: Mã số: Câu 1: Cho hình vẽ biết AC là đường kính của đường tròn (O) biết = 500. Số đo góc A. 450 B. 400 C. 600 D. 500 A D O 50 C B Câu 2: Biết 36x 9x 6 thì giá trị của x bằng bao nhiêu? 36 A. 2 B. C. 4 D. 1 25 Câu 3: Cung AB của đường tròn ( O;R) có số đo bằng 1200. Vậy độ dài cung AB là: A. R B. 2 R C. 3 R D. 5 R 3 3 3 3 Câu 4: 2x 5 xác định khi và chỉ khi: A. x < 5 B. x ≥ 5 C. x ≥ 2 D. x ≤ 2 2 2 5 5 Câu 5: Tam giác đều ABC có cạnh 10cm nội tiếp trong đường tròn, thì bán kính đường tròn là: 5 3 5 3 10 3 A. cm B. cm C. cm D. 5 3 cm 2 3 3 Câu 6: Cho 2 đường tròn (O;15cm) và (I;13cm) cắt nhau tại A, Biết khoảng cách giữa hai tâm là 14cm. Độ dài dây cung chung AB bằng A. 14cm. B. 24cm. C. 12cm. D. 28cm. Câu 7: Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng (d): y = 2x và (d’): y = -x +3 là: A. (-1 ; -2) B. ( -2 ; -1) C. (2 ; 1) D. (1 ; 2) Câu 8: Đường thẳng 2x + 3y = 5 đi qua điểm nào trong các điểm sau đây? A. (2; -3); B. (-1 ; 1) C. (1; -1); D. (-2; 3) Trang 10/17 - Mã đề thi 132
  6. Câu 21: Độ dài cung AB của đường tròn (O; R) là cm và số đo cung AB của đường 3 tròn (O; R) bằng 600. Khi đó bán kính R bằng A. 2 cm. B. 4 cm. C. 3 cm. D. 1 cm. Câu 22: Trên đường tròn (O;R) lấy 3 điểm A, B, C sao cho AB = BC = R. M, N lần lượt là điểm chính giữa của hai cung nhỏ AB và BC thì số đo bằng A. 1200. B. 2400. C. 1500. D. 1050. Câu 23: Hai đường thẳng y = kx + m – 2 và y = (5-k)x + 4 – m trùng nhau khi: 5 5 5 5 k m m k A. 2 B. 2 C. 2 D. 2 m 1 k 3 k 1 m 3 1 2x Câu 24: Biểu thức có nghĩa khi và chỉ khi x2 1 1 1 1 A. x ; x 0. B. x ; x 0. C. x . D. x . 2 2 2 2 Câu 25: Phương trình (m + 1)x2 + 2x - 1= 0 có hai nghiệm trái dấu khi: A. m ≤ -1 B. m > - 1 C. m 3 B. m < 3 C. m ≤ 3 D. m = 3 Câu 29: Cho phương trình 3x 2 x 4 0 có nghiệm x bằng : 1 1 A. 1 B. 1 C. D. 6 3 Câu 30: Tính 52 ( 5)2 có kết quả là: A. 10 B. 0 C. 10 D. 50 Câu 31: Tại x = 10 thì giá trị của biểu thức x 1 x 6 bằng bao nhiêu? A. 25 B. 5 C. 10 D. 7 Câu 32: ABC vuông tại A, biết AB:AC = 3:4, BC = 15cm. Độ dài cạnh AB là: A. 6cm B. 9cm C. 3cm D. 10cm HẾT UBND THỊ XÃ TỪ SƠN ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT Trang 12/17 - Mã đề thi 132
  7. Câu Đáp án Điểm 1a 0,5đ 0,25đ  0,25đ   Vậy phương trình có nghiệm (x ;y) =(21 ;22) 1b 0,5đ = 12 -4(-12) =49 >0 0,25đ Phương trình có hai nghiệm phân biệt Tìm được x1 = - 4; x1 = 3 0,25đ 2a 0,5đ Xét phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) : 0,25đ x2 =(m+2)x –m+3 x2 - (m+2)x +m-3 = 0 (1) Thay m = 3 vào (1) ta được : x2 – 5x =0 0,25đ Vậy (P) và (d) có hai giao điểm (0;0) và (5;25) 2b 0,5đ Phương trình ( 1) có = m2 +16>0 với mọi m (d) và(P) luôn cắt 0,25đ nhau tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 ; x2 Theo hệ thức Vi-et có 2 2 2 Mà x1 +x2 + x1 .x2 5 (x1 +x2) - 5 0,25đ (m+2)2- (m-3) 5 m2 +3m+2 m+2)(m+1) Trang 14/17 - Mã đề thi 132
  8. Có =900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) 0,25đ Có = 900 (vì ABCD theo giả thiết) Xét tứ giác AMIO có : 0,5đ + =900+900 = 1800 Tứ giác AMIO nội tiếp (Tổng hai góc đối bằng 1800) 4b 0,5đ Chứng minh = (cùng bù với ) 0,25đ Chứng minh = 2 . =2 . 0,25đ 4c 0,5đ = +sđ )( góc có đỉnh bên trong đường tròn) 0,25đ = +sđ ) Mà sđ = sđ (= = =900) = Chứng minh tương tự : = BED đồng dạng với DBI (gg) (không đổi) Tứ giác IEDB có hai đường chéo vuông góc 0,25đ SIEDB = 5 1đ P 0,5đ P= = Với x, y là các số thực dương. Áp dụng bất đẳng thức Côsi chứng minh được Trang 16/17 - Mã đề thi 132