Đề thi thử vào Lớp 10 môn Toán (Trắc nghiệm) - Trường THCS Hương Mạc 1 (Có đáp án)

Câu 28: Nếu hai đường tròn (O); (O’) có bán kính lần lượt là 5cm và 3cm và khoảng cách hai tâm là 7cm thì hai đường tròn

A.tiếp xúc ngoài. B.tiếp xúc trong.
C.không có điểm chung. D.cắt nhau tại hai điểm.

Câu 30:  Tứ giác nào sau đây nội tiếp được đường tròn ?

A. Hình bình hành. B. Hình thoi. C. Hình chữ nhật. D. Hình thang.
doc 15 trang minhvi99 10/03/2023 5700
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử vào Lớp 10 môn Toán (Trắc nghiệm) - Trường THCS Hương Mạc 1 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_vao_lop_10_mon_toan_trac_nghiem_truong_thcs_huong.doc

Nội dung text: Đề thi thử vào Lớp 10 môn Toán (Trắc nghiệm) - Trường THCS Hương Mạc 1 (Có đáp án)

  1. Câu 15: Tập nghiệm của phương trình 2x + 0y =5 biểu diễn bởi đường thẳng: 1 5 A. y = 2x-5; B. y = 5-2x; C. y = ; D. x = . 2 2 2x y 2 Câu 16: Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ x y 2 2 A. ( 2; 2 ) B. ( 2; 2 ) C. (3 2;5 2 ) D. ( 2; 2 ) x y 5 Câu 17 : Hệ phương trình có nghiệm duy nhất khi mx y 1 A. m = 1; B. m 1; C. m 0; D.m 1. Câu 18: Cho hàm số y = (1 2)x 2 . Kết luận nào sau đây đúng ? A. Hàm số trên luôn đồng biến. B. Hàm số trên luôn nghịch biến C. Hàm số trên đồng biến khi x > 0, Nghịch biến khi x 0. Câu 19: Điểm M(-1;1) thuộc đồ thị hàm số y= (m-1)x2 khi m bằng: A. 0 B. -1 C. 2 D. 1 Câu 20: Cho đường thẳng y = 2x -1 (d) và parabol y = x2 (P). Toạ độ giao điểm của (d) và (P) là: A. (1; -1); B. (-1; -1); C. (-1 ; 1) D. (1; 1) Câu 21: Cho phương trình bậc hai x2 - 2( m-1)x - 4m = 0. Phương trình có 2 nghiệm khi: A. m ≤ -1 B. m ≥ -1 C. m 1 D. Với mọi m. 2 Câu 22: Nếu x 1, x2 là hoành độ giao điểm của parabol y = x và đường thẳng y = -(m+1)x - m thì 2 2 x1 + x2 có giá trị nhỏ nhất là : A.2 B. 0 C. 4 D. 1. Câu 23: Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH, biết BH = 4cm; HC = 9cm. Diện tích tam giác ABC bằng A. 78cm2. B. 21 cm2. C. 42 cm2. D. 39 cm2. Câu 24: Trong tam giác ABC vuông tại A có AC = 3; AB = 4. Khi đó sinB bằng 3 3 4 4 A. . B. . C. . D. . 4 5 5 3 AB 3 Câu 25: Tam giác ABC vuông tại A có , đường cao AH = 15 cm. Khi đó độ dài CH bằng: AC 4 A. 20 cm B. 15 cm C. 10 cm D. 25 cm 3 Câu 26: Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 6cm, tan C . Độ dài cạnh AC là 4 A. 6cm B. 8cm C.12 cm D. 10cm Câu 27: Cho (O; 1 cm) và dây AB = 1 cm. Khoảng cách từ tâm O đến AB bằng: 1 B. 3 cm. 3 1 A. cm. C. cm. D. cm. 2 2 3 Câu 28: Nếu hai đường tròn (O); (O’) có bán kính lần lượt là 5cm và 3cm và khoảng cách hai tâm là 7cm thì hai đường tròn A.tiếp xúc ngoài. B.tiếp xúc trong. C.không có điểm chung. D.cắt nhau tại hai điểm. Câu 29: Từ điểm A bên ngoài đường tròn (O) vẽ 2 tiếp tuyến AB và AC với (O) B,C là các tiếp điểm. Câu trả lời nào sau đây là sai? A. BAO = OAC. B. AB = BC. C. AO là đường trung trực của dây BC. D. ABC cân tại A
  2. 2 ab a 2a A. 2 B. C. D. b b b Câu 12: Giá trị của biểu thức (1 2) 2 3 (1 2)3 là A. 2 2 2 B. 2; C. 2 2 2 ; D.0; Câu 13: Hàm số y = 3 m.(x 5) là hàm số bậc nhất khi: A. m = 3 B. m > 3 C. m 0, Nghịch biến khi x 0. 3 Câu 22: Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 6cm, tan C . Độ dài cạnh AC là 4 A. 6cm B. 8cm C.12 cm D. 10cm Câu 23: Điểm M(-1;1) thuộc đồ thị hàm số y= (m-1)x2 khi m bằng: A. 0 B. -1 C. 2 D. 1 Câu 24: Cho đường thẳng y = 2x -1 (d) và parabol y = x2 (P). Toạ độ giao điểm của (d) và (P) là: A. (1; -1); B. (-1; -1); C. (-1 ; 1) D. (1; 1) Câu 25: Tam giác đều có cạnh bằng cạnh của hình vuông có diện tích là 16 cm2, bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đều đó là: 2 3 4 3 A. 2cm B. cm C. 2 2 cm D. cm 3 3 Câu 26: Cho phương trình bậc hai x2 - 2( m-1)x - 4m = 0. Phương trình có 2 nghiệm khi: A. m ≤ -1 B. m ≥ -1 C. m 1 D. Với mọi m.
  3. Câu 8 : Với x 0 giá trị lớn nhất của biểu thức A = x 2 x 3 bằng A.2; B.1; C.4; D. 3 1 1 Câu 9 : Cho 2 đường thẳng y = x 5 và y = - x 5 hai đường thẳng đó 2 2 A. Cắt nhau tại điểm có hoành độ là 5 ; C. Song song với nhau B. Cắt nhau tại điểm trên trục tung ; D. Trùng nhau Câu 10: Hàm số y = 3 m.(x 5) là hàm số bậc nhất khi: A. m = 3 B. m > 3 C. m 0, Nghịch biến khi x 0. R Câu 16: Cho đường tròn (O;R) và A,B thuộc đường tròn .Độ dài cung nhỏ AB là độ lớn góc 3 AOB là A.600 B.1200 C.450 D.300 Câu 17: Điểm M(-1;1) thuộc đồ thị hàm số y= (m-1)x2 khi m bằng: A. 0 B. -1 C. 2 D. 1 Câu 18: Cho đường thẳng y = 2x -1 (d) và parabol y = x2 (P). Toạ độ giao điểm của (d) và (P) là: A. (1; -1); B. (-1; -1); C. (-1 ; 1) D. (1; 1) 2 Câu 19: Nếu x 1, x2 là hoành độ giao điểm của parabol y = x và đường thẳng y = -(m+1)x - m thì 2 2 x1 + x2 có giá trị nhỏ nhất là : A.2 B. 0 C. 4 D. 1. x x Câu 20: với x > 0 và x ≠ 1 thì giá trị biểu thức A = là: x 1 A. x B. - x C. x D. x-1 Câu 21: Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH, biết BH = 4cm; HC = 9cm. Diện tích tam giác ABC bằng A. 78cm2. B. 21 cm2. C. 42 cm2. D. 39 cm2. 1 2x Câu 22 : Biểu thức xác định khi: x 2 1 1 1 1 A. x ≤ và x ≠ 0 B. x ≥ và x ≠ 0 C. x ≥ D. x ≤ 2 2 2 2 Câu 23: Trong tam giác ABC vuông tại A có AC = 3; AB = 4. Khi đó sinB bằng
  4. UBND THỊ XÃ TỪ SƠN ĐÒ THI THỬ VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THCS HƯƠNG MẠC 1 N¨m Häc 2021 – 2022 Môn: Toán trắc nghiệm ; Thêi gian: 50 phót ĐỀ 04 PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM (4 Điểm) Chọn phương án trả lời đúng nhất. Câu 1: Hàm số y = 3 m.(x 5) là hàm số bậc nhất khi: A. m = 3 B. m > 3 C. m 0 và x ≠ 1 thì giá trị biểu thức A = là: x 1 A. x B. - x C. x D. x-1 Câu 7: Căn bậc hai của 16 là: A. 4 B. - 4 C. 256 D. ± 4 Câu 8: Tứ giác nào sau đây nội tiếp được đường tròn ? A. Hình bình hành. B. Hình thoi. C. Hình chữ nhật. D. Hình thang. Câu 9: Trong tam giác ABC vuông tại A có AC = 3; AB = 4. Khi đó sinB bằng 3 3 4 4 A. . B. . C. . D. . 4 5 5 3 Câu 10 : Khi x = -1, biểu thức M = 3 x 3 7 bằng A.2; B.-2; C. 2 ; D. 8 AB 3 Câu 11: Tam giác ABC vuông tại A có , đường cao AH = 15 cm. Khi đó độ dài CH bằng: AC 4 A. 20 cm B. 15 cm C. 10 cm D. 25 cm 1 1 Câu 12 : Cho 2 đường thẳng y = x 5 và y = - x 5 hai đường thẳng đó 2 2 A. Cắt nhau tại điểm có hoành độ là 5 ; C. Song song với nhau B. Cắt nhau tại điểm trên trục tung ; D. Trùng nhau Câu 13: Tam giác đều có cạnh bằng cạnh của hình vuông có diện tích là 16 cm2, bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đều đó là: 2 3 4 3 A. 2cm B. cm C. 2 2 cm D. cm 3 3 Câu 14: Đường thẳng y = mx + m + 1 song song với đường thẳng y = x khi A. m = 1; B.m = 1. C. m = -1. D. m 1.
  5. Câu 30: Từ điểm A bên ngoài đường tròn (O) vẽ 2 tiếp tuyến AB và AC với (O) B,C là các tiếp điểm. Câu trả lời nào sau đây là sai? A. BAO = OAC. B. AB = BC. C. AO là đường trung trực của dây BC. D. ABC cân tại A Câu 31: Trong các hàm sau hàm số nào đồng biến: 2 A. y = 1- x B. y = 2x C. y = 2x + 1 D. y = 6 -2 (x +1) 3 a a b Câu 32: Với a > 0, b > 0 thì bằng: b b a 2 ab a 2a A. 2 B. C. D. b b b Hết
  6. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I. Tự luận Câu Đáp án Điểm 1a 0,5đ  0,25đ   0,25đ Vậy phương trình có nghiệm (x ;y) =(2 ;3) 1b 0,75đ P = 0,25đ = 0,25đ Vậy P = với 0.25đ 1c 0,75đ Phương trình (1) có = m2 -2m+1= (m-1)2 0,25đ Để phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt x1 ; x2 Theo hệ thức Vi-et có 0.25đ 2 2 2 2 2 Xét x1 +x2 = (x1 +x2) - =(2m) - 2.(2m-1)=4m -4m+2 0,25đ =(2m-1)2+1 với mọi m Dấu « = » xảy ra khi 2m-1 = 0 (thỏa mãn) Vậy thì thỏa mãn đề bài 2 1đ Gọi số học sinh lớp 9A, 9B tham gia trồng cây lần lượt là x, y (học sinh )(ĐK :x,y N* ; x,y )
  7. Tứ giác ACEM nội tiếp (Tổng hai góc đối bằng 1800) 3b 0,5đ Tứ giác ACEM nội tiếp suy ra = 0,25đ Chứng minh = ( vì tam giác AOC cân tại O) Chứng minh = (cùng phụ với ) Suy ra = suy ra tam giác CEF cân tại F 0,25đ 3c 0,5đ Tứ giác ACHB nội tiếp (O) = mà = Tứ giác CEHN nội tiếp ( vì 2 đỉnh kề nhìn xuống CN 2 góc = nhau) =900 tam giác NHE vuông tại H 0,25đ Chứng minh = (cùng phụ với 2 góc bằng nhau , ) tam giác CFN cân tại F CF = NF mà CF=EF FN = FE lại có NHE vuông tại H FH = FC Chứng minh OCF= OHF (c-c-c) = mà H thuộc (O) 0.25đ Suy ra FH là tiếp tuyến của (O) (đpcm) 4 1đ P 2 2 Từ x y 1 1 x, y 1 2 1 y 2 1 2 x 0,5đ P x P(y 2) 2 2 Vì y 2 thay vào x y 1 2 2 2 2 Đưa về pt: (P 1)y 2 2P y 2P 1 0 Dùng điều kiện có nghiệm của pt bậc hai P 1 0,5đ