Giáo án Âm nhạc Lớp 6 Sách KNTT - Tiết 1: Học bài hát Con đường học trò. Nghe nhạc Bài hát Tháng năm học trò - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Ngoan

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Hát thuộc lời, đúng cao độ, trường độ bài Con đường học trò.

- Nghe và cảm nhận giai điệu, nội dung, sắc thái bái hát Tháng năm học trò.

2. Năng lực:

- Năng lực chung: năng lực thể hiện âm nhạc, cảm thụ và hiểu biết âm nhạc

- Năng lực đặc thù:

+ Biết thể hiện đúng sắc thái bài hát và bằng các hình thức hát lĩnh xướng, nối tiếp, hòa giọng.

+ Cảm nhận được giai điệu, nội dung, sắc thái của bài hát Con đường học trò và bài Tháng năm học trò.

+ Biết tự sáng tạo thêm các ý tưởng để thể hiện bài hát Con đường học trò; vẽ tranh về thầy cô và mái trường.

3. Phẩm chất:

- Qua giai điệu, lời ca của bài hát Con đường học trò, Tháng năm học trò, học sinh thêm yêu trường lớp, bạn bè, có những ước mơ đẹp của tuổi học trò.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, phương tiện nghe – nhìn và các tư liệu file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.

2. Học sinh: SGK Âm nhạc 6, nhạc cụ gõ. Tìm hiểu trước thông tin phục vụ cho bài học.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

doc 124 trang Mịch Hương 08/01/2025 120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 6 Sách KNTT - Tiết 1: Học bài hát Con đường học trò. Nghe nhạc Bài hát Tháng năm học trò - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Ngoan", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_am_nhac_lop_6_sach_kntt_tiet_1_hoc_bai_hat_con_duong.doc

Nội dung text: Giáo án Âm nhạc Lớp 6 Sách KNTT - Tiết 1: Học bài hát Con đường học trò. Nghe nhạc Bài hát Tháng năm học trò - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Ngoan

  1. Trường THCS Dũng Liệt - Giáo án Âm nhạc 6 c. Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung 1. Học hát a. Hát mẫu, cảm thụ âm nhạc. - HS nghe giáo viên hát mẫu hoặc qua phương tiện nghe – nhìn bài hát Bác Hồ - người cho em tất cả - Kết hợp vỗ tay theo nhịp để cảm nhận nhịp điệu - HS lắng nghe bài hát Bác Hồ - người cho em tất cả - Gọi 1 số học sinh lên bảng thực hành vỗ tay theo đúng nhịp nhạc - GV sửa những chỗ HS hát sai ( nếu có) b. Giới thiệu tác giả. - Cá nhân/nhóm HS trình bày tìm hiểu Nhạc sĩ Hoàng Long và nhạc sĩ Hoàng về nhạc sĩ Hoàng Long – Hoàng Lân Lân là anh em sinh đôi, sinh ngày - GV nhận xét, bổ sung thông tin cho 18/6/1942 tại thị xã Vĩnh Yên (nay là nhau. thành phô Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc) - GV nhận xét, bổ sung và nhấn mạnh nhưng sống và lớn lên các ý chính cần ghi nhớ. ở thị xã Sơn Tây - Hà Nội. Hai nhạc sĩ hiện đang sống vả làm việc tại Hà Nội. - Công chúng biết đến 2 nhạc sĩ qua các ca khúc viết cho thiếu nhị, tiêu biểu như: Em đi thắm miền Nam, Bác Hồ — Người cho em tất cả, Từ rừng xanh cháu về thăm Lăng Bác, Đi học về. Vì sao con mèo rửa mặt, Những bông hoa, những bài ca, Suốt hơn 50 năm qua, nhạc sĩ Hoàng Long - Hòang Lân chủ yếu làm công tác nghiên cứu và sáng tác âm nhạc. Hai ông cũng là những người xây dựng những cuốn sách âm nhạc đầu tiên trong nhà trường, làm cho môn học Âm nhạc trở thành một trong những môn học chỉnh thức góp phần cùng với các môn học khác giáo dục thể hệ trẻ. c. Tìm hiểu bài hát - Cá nhân/nhóm HS tìm hiểu nội dung bài hát trong SGK hoặc qua phần tìm Giáo viên: Nguyễn Thị Ngoan Năm học: 2021– 2022
  2. Trường THCS Dũng Liệt - Giáo án Âm nhạc 6 + HS lắng nghe, thư giãn cảm nhận điệu và nội dung của bài hát: Việt - GV cho HS nghe nhạc trong tâm thế Nam quê hương tôi thoải mái, thả lỏng cơ thể, có thể - Bài hát Việt Nam quê hương tôi là đung đưa hoặc vỗ tay theo nhịp điệu bức tranh toàn cảnh về một đất nước bài hát. trong thanh bình, hạnh phúc. Bài hát ra đời cách đây hơn 40 năm – tại thời điểm nước ta đang trong giai đoạn đau thương của chiến tranh nhưng qua lời bài hát chúng ta thấy một xứ sở thanh bình là khát vọng lớn hơn tất thảy, là ước mơ của hàng triệu người con trên đất nước Việt Nam. 2. Chia sẻ với bạn bè cảm nhận của em sau khi nghe bài hát - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Liệt kê những hình ảnh trong lời ca tạo cho em cảm xúc khi nghe bài hát (ánh nắng ban mai, đêm trăng, chị Hằng, ruộng đồng, bông lúa, anh bộ đội, cô giáo, chiếc khăn quàng, ). - Cảm nhận về giai điệu (nhanh, chậm, vui, buồn). - Ghi lại những cảm xúc của mình và cùng chia sẻ với bạn bè và người thân. 3. Hoạt động 3: Luyện tập a. Mục tiêu: Học sinh luyện tập bài hát theo nhóm b. Nội dung: HS nghe những lời nhận xét của giáo viên và vận dụng hát theo các hình thức mà GV yêu cầu c. Sản phẩm: HS hát đúng theo nhịp và trình bày tốt d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung 1. Hát theo các hình thức - Cử 1 HS chủ động chia nhóm để thực hiện ôn luyện hát nối tiếp vả hoà giọng. - GV hỗ trợ luyện lập cho HS theo phần chia câu trong SGK: + Nối tiếp: * Nhóm I: Câu 1: Cho ánh nắng chị Hằng tươi xinh. Câu 3: Anh bộ đội dũng cảm. *Nhóm 2: Câu 2: Cây cho trái và cho hoa reo ca Câu 4: Cô giáo cho thiết tha Giáo viên: Nguyễn Thị Ngoan Năm học: 2021– 2022
  3. Trường THCS Dũng Liệt - Giáo án Âm nhạc 6 Ngày soạn: / / 2021 Tiết 32 - Thường thức âm nhạc: Bài hát Như có Bác trong ngày đại thắng - Ôn tập bài hát: Bác Hồ - người cho em tất cả I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Hiểu được nội dung, cảm nhận được tính chất nhanh, vui, - phấn khởi, tự hào của bài hát Như có Bác trong ngày đại thắng - Biết được hoàn cảnh ra đời và ý nghĩa lịch sử của bài hát Như có Bác trong ngày đại thắng qua câu chuyện Âm vang một khúc ca khải hoàn ca. 2. Năng lực: - Năng lực chung: năng lực thể hiện âm nhạc, cảm thụ và hiểu biết âm nhạc - Năng lực đặc thù: + Kể diễn cảm được câu chuyện về nguồn gốc ra đời của bai hát Như có Bác trong ngày đại thắng ( 30/4/1975), sáng tác của Phạm Tuyên + Biết thể hiện bài hát Bác Hồ - người cho em tất cả bằng các hình thức sáng tạo 3. Phẩm chất: - Qua giai điệu, lời ca và hoàn cảnh ra đời của bài hát Như có Bác trong ngày đại thắng giáo dục HS lòng yêu nước, tình nhân ái, lòng tự hào về lịch sử và truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, phương tiện nghe – nhìn và các tư liệu file âm thanh phục vụ cho tiết dạy. 2. Học sinh: SGK Âm nhạc 6, nhạc cụ gõ. Tìm hiểu trước bài hát Như có Bác trong ngày đại thắng và một số thông tin phục vụ cho bài học III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu) a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào bài học và giúp HS có hiểu biết ban đầu về bài học mới b. Nội dung: HS xem video, hát và vận động theo yêu cầu c. Sản phẩm: HS thực hiện theo yêu cầu của GV d. Tổ chức thực hiện: GV mở một bài hát quen thuộc bất kì của nhạc sĩ Phạm Tuyên (Chú voi con ở Bản Đôn, Chiếc đèn ông sao, Tiến lên đoàn viên, Cánh én tuổi thơ, Cô và mẹ, ) HS nghe và đoán tên bài hát. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới * Kiến thức 1: Thường thức âm nhạc a. Mục tiêu: HS có hiểu biết về bài hát Như có Bác trong ngày vui đại thắng b. Nội dung: HS trình bày hiểu biết về bài hát c. Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung Giáo viên: Nguyễn Thị Ngoan Năm học: 2021– 2022
  4. Trường THCS Dũng Liệt - Giáo án Âm nhạc 6 d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung 3. Ôn bài hát: Bác Hồ - người cho - Các nhóm ôn luyện bài hát theo ý em tất cả. tưởng sáng tạo trên các hình thức đã học. - GV tổ chức một vài nhóm trình bày tưởng và biểu diễn. - GV nhận xét khuyến khích, động viên các nhóm. 4. Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng a. Mục tiêu: HS vận dụng- sáng tạo các hiểu biết kiến thức, kĩ năng và tích cực thể hiện bản thân trong hoạt động trình bày b. Nội dung: HS trình bày, biểu diễn bài hát c. Sản phẩm: HS năng động, tích cực biểu diễn âm nhạc, cảm thụ và trình bày hiểu biết về âm nhạc d. Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học 1. Vận dụng - HS kể lại câu chuyện về hoàn cảnh ra đời, nghĩa lịch sử của bài hát Như có Bác trong ngày đại thắng cho bạn bè và người thân - GV cùng học sinh hệ thống lại các nội dung trong tiết học những yêu cầu cần đạt. *Tổng kết tiết học - GV cùng HS hệ thống lại các nội dung trong tiết học và những yêu cầu cần đạt. *Chuẩn bị bài mới: - Từ những kiến thức và kĩ năng thực hành âm nhạc đã học, hãy tìm ý tưởng mới thể hiện bài hát Như có Bác trong ngày đại thắng - Các nhóm ôn luyện các nội dung đã học trong chủ đề 8 để trình bày, biểu diễn vào tiết học Vận dụng – Sáng tạo. . Kết thúc bài học Giáo viên: Nguyễn Thị Ngoan Năm học: 2021– 2022
  5. Trường THCS Dũng Liệt - Giáo án Âm nhạc 6 mẫn âm (Si trắng, Son đen, Đô đen, La den) - Tập đọc kết hợp võ theo phách. - GV chia bài Luyện mẫu âm thành các nét nhạc Nét nhạc 1: Ô nhịp 1, 2, 3, 4, Nét nhạc 2: Ô nhịp 5, 6, 7, 8. - HS thực hiện thổi luyện tập từng nét nhạc và ghép nối cả bài. - GV gọi các nhóm thể hiện trước lớp, HS còn lại nghe và nhận xét. - GV sửa những chỗ HS hát sai ( nếu có). * Kiến thức 2: Thực hành đệm trích đoạn bài hát Như có Bác trong ngày đại thắng a. Mục tiêu: Biết cách thổi bè của nhạc cụ b. Nội dung: HS nghe bài hát và thổi bè của nhạc cụ c. Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung 2. Thực hành đệm trích đoạn bài - Đọc nhac bè của nhạc cụ giai điệu đã hát Như có Bác trong ngày đại chọn học (đúng cao độ, trường độ) thắng - GV thổi mẫu bè của nhạc cụ - HS ứng dụng bè vừa luyện tệp vào bài hát - Chia lớp thánh 2 nhóm: Nhóm 1 hát, nhóm 2 thổi bè của nhạc cụ - Cá nhân, nhóm nhận xét, giúp đỡ sửa sai cho nhau - GV quan sát sửa sai cho HS, nhắc nhở HS chú ý lấy hơi đúng chỗ, thổi nhẹ nhàng, điều chỉnh hơi thổi thể hiện được sắc thái của bài hát. 3. Hoạt động 3: Luyện tập 4. Hoạt động 4: Vận dụng a. Mục tiêu: Học sinh luyện tập bài hát theo nhóm b. Nội dung: HS nghe những lời nhận xét của giáo viên và vận dụng hát theo các hình thức mà GV yêu cầu c. Sản phẩm: HS hát đúng theo nhịp và trình bày tốt d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học 1. Vận dụng - Triển khai thành một tổ hợp tiết mục một nhóm diễn tấu, một nhóm vận động, Giáo viên: Nguyễn Thị Ngoan Năm học: 2021– 2022
  6. Trường THCS Dũng Liệt - Giáo án Âm nhạc 6 Ngày soạn: / / 2021 Tiết 34 VẬN DỤNG - SÁNG TẠO Chủ đề 8: Bác Hồ với thiếu nhi I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Ôn lại kiến thức của những bài học trước 2. Năng lực: - Năng lực chung: năng lực thể hiện âm nhạc, cảm thụ và hiểu biết âm nhạc - Năng lực đặc thù: + Học sinh biết vận dụng các nội dung của chủ đề vào thể hiện các năng lực âm nhạc và các phẩm chất theo nội dung và yêu cầu của chủ đề. 3. Phẩm chất: - Giáo dục học sinh tính chăm chỉ, ý thức trách nhiệm và bạn bè trong các hoạt động của bài học. - Giáo dục HS ý thức trách nhiệm, chăm chỉ thông qua nội dung và các hoạt động học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, phương tiện nghe – nhìn và các tư liệu file âm thanh phục vụ cho tiết dạy. 2. Học sinh: SGK Âm nhạc 6, nhạc cụ gõ. Tìm hiểu thông tin phục vụ cho bài học. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Khởi động (mở đầu). 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới - Bài học trước 3. Hoạt động 3: Luyện tập – Vận dụng. a. Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng các kiến thức đã học để tham gia vào các hoạt động thực hành trên lớp b. Nội dung: Học sinh nghe theo hướng dẫn của giáo viên để trả lời các bài tập c. Sản phẩm: Học sinh tham gia luyện tập một cách vui vẻ d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên yêu cầu học sinh: 1. Giải ô chữ để tìm từ khoá theo gợi ý *Câu hỏi và đáp án cho các ô chữ ở hàng ngang: – Số 1: Có 8 ô chữ, tên tác giả viết thơ cho lời bài hát Bác Hồ – Người cho em tất cả. – Số 2: Có 8 ô chữ nhịp 2 là nhịp có máy phách trong một ô nhịp? - Số 3: Có 6 ô chữ những người sáng tác ra ca khúc hoặc bản nhạc được gọi là gì? – Số 4: Có 20 ô chữ tên bài hát được học trong Chủ đề 8. – Số 5 Có 25 ô chữ bài hát được vang lên trong ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước – Số 6: Có 9 ô chủ, tên nhạc sĩ sáng tác bài hát Tuổi Vẽ thế hệ Bác Hồ. - Số 7 Có 11 ô chữ, tên một bài hát nổi tiếng của nhạc sĩ Phạm Tuyên, thơ Diệp Giáo viên: Nguyễn Thị Ngoan Năm học: 2021– 2022
  7. Trường THCS Dũng Liệt - Giáo án Âm nhạc 6 - Sau khi học chủ đề Bác Hồ với thiếu nhi, các em thấy bản thân cần học tập đức tính nào của Bác để giúp ích cho bản thân, quê hương đất nước? *Chuẩn bị bài mới - Luyện tập, hoàn thiện các nội dung đã học trong học kì II để chuẩn bị cho tiết Ôn tập – Kiểm tra cuối năm - Viết một bài giới thiệu về một chủ đề âm nhạc đã học (độ dài 1,5 trang) và thể hiện như một MC trong một sự kiện. (Bài viết tốt có thể thay thế phần thực hành hoặc cộng điểm khuyến khích). Kết thúc bài Giáo viên: Nguyễn Thị Ngoan Năm học: 2021– 2022
  8. Trường THCS Dũng Liệt - Giáo án Âm nhạc 6 - GV xây dựng đề cấu trúc 2 phần: I: Phần 1: Trắc nghiệm; Phần II: Tự luận (nội dung xoay quanh kiến thức của chủ đề 4,5,6,7). - Gv bám theo nội dung viết trong SGK tiết ôn tập trang 66 để đưa ra các nội dung kiểm tra (thực hiện và soạn đề kiểm tra cấu trúc như đề minh họa cuối Học Kì I). Giáo viên: Nguyễn Thị Ngoan Năm học: 2021– 2022