Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 4: Nhạc lí "Các kí hiệu ghi trường độ"

      I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

     1. Kiến thức: 

 - Biết được các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh và mối quan hệ giữa các kí hiệu đó.

2. Kĩ năng: 

- Đọc chính xác bài TĐN số 1, biết đọc ngăt và nhấn vào những phách mạnh.

3. Thaí độ: Học sinh có ý thức học bài.

Qua bài học học sinh nắm được các ký hiệu âm nhạc để vận dụng vào bài đọc.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Đàn ocgan

- Bảng phụ chép TĐN số 1

- Máy tính, máy chiếu.

2. Học sinh:

- Sách giáo khoa, tập ghi, thanh phách.

III. Phương pháp dạy học:

  • Phương pháp dung lời.
  • Phương pháp trình bày tác phẩm
  • Phương pháp trực quan
  • Phương pháp thực hành luyện tập
  • Phương pháp kiểm tra đánh giá.
doc 3 trang minhvi99 11/03/2023 2180
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 4: Nhạc lí "Các kí hiệu ghi trường độ"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_am_nhac_lop_6_tiet_4_nhac_li_cac_ki_hieu_ghi_truong.doc

Nội dung text: Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 4: Nhạc lí "Các kí hiệu ghi trường độ"

  1. tròn - Nốt đen ( ): Có độ ngân bằng ½ nốt trắng - Nốt móc đơn ( ): Có độ ngân bằng ½ nốt đen - Nốt móc kép ( ): Có độ ngân bằng ½ nốt đơn GV ghi bảng => Giới thiệu sơ đồ mối quan hệ giữa các HS ghi bài GV giới thiệu hình nốt. Hs nghe và ghi a. Cách viết nốt nhạc trên khuông. bài - Nốt nhạc hình bầu dục hơi nghiêng lên về phía bên phải. - Các nốt nằm ở dòng thứ 3, đuôi có thể quay lên hoặc quay xuống. - Các nốt nằm từ khe thứ 3 trở lên, đuôi thường quay xuống. - Các nốt nằm ở khe thứ 2 trở xuống, đuôi GV h/dẫn hs thường quay lên. viết các hình -Các nốt móc đứng cạnh nhau có thể nối với HS tập viết các nốt trên nhau bằng 1 hoặc 2 vạch ngang. hình nốt trên khuông khuông HS ghi bài GV ghi bảng GV h/dẫn ghi 3. Dấu lặng. Là kí hiệu chỉ thời gian tạm dấu lặng ngừng nghỉ của âm thanh. Môti hình nốt có một dấu lặng tương ứng. GV ghi bảng HS ghi bài GV hỏi II. Tập đọc nhạc: TĐN số 1(15’)