Giáo án GDĐP Lớp 6 - Tiết 23, Bài 10: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên tỉnh Bắc Ninh (Tiết 4) - Năm học 2023-2024 - Nguyễn Thị Vân Anh
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Trình bày được những đặc điểm nổi bật về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của tỉnh Bắc Ninh.
- Kể được tên và xác định được trên lược đồ các dạng địa hình, các loại đất, một số con sông, khoáng sản của tỉnh Bắc Ninh.
- Nêu được ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đối với phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bắc Ninh.
2. Năng lực:
- Khai thác và sử dụng được thông tin của một số tư liệu lịch sử trong bài học dưới sự hướng dẫn của GV.
- Tìm kiếm, sưu tầm được tư liệu để phục vụ cho bài học và thực hiện các hoạt động thực hành, vận dụng.
2. Phẩm chất: Nhân ái, trung thực, trách nhiệm, ghi nhận công ơn của các nhân vật lịch sử tiêu biểu của Bắc Ninh.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Đối với GV:
- SGK, SGV, kế hoạch bài dạy, máy tính, máy chiếu.
2. Đối với HS:
- SGK, SBT, vở ghi.
III. Tiến trình tổ chức hoạt động
File đính kèm:
giao_an_gddp_lop_6_tiet_23_bai_10_dieu_kien_tu_nhien_va_tai.docx
Nội dung text: Giáo án GDĐP Lớp 6 - Tiết 23, Bài 10: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên tỉnh Bắc Ninh (Tiết 4) - Năm học 2023-2024 - Nguyễn Thị Vân Anh
- Giáo án GDĐP 6 Năm học 2023-2024 - Nguồn nước đem lại những lợi ích gì + Về nước mặt, tỉnh Bắc Ninh có mạng cho tỉnh Bắc Ninh? lưới sông ngòi khá dày đặc, với ba Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ sông chính chảy qua là: sông Đuống, - GV hướng dẫn HS trả lời sông Cầu, sông Thái Bình - HS quan sát, tìm hiểu kiến thức trong + Về nước ngầm, Bắc Ninh có trữ sách giáo khoa để trả lời câu hỏi lượng nước khá lớn, chất lượng nước - HS suy nghĩ cá nhân để trả lời tốt, được khai thác phục vụ sản xuất và Bước 3: Báo cáo, thảo luận sinh hoạt. - GV yêu cầu HS trả lời - Nguồn nước phong phú thuận lợi cho - HS trả lời câu hỏi của GV sự phát triển nông nghiệp, giao thông Bước 4: Kết luận, nhận định vận - GV nhận xét câu trả lời của HS và chốt tải đường sông và sinh hoạt của người lại kiến thức. dân. 2.2. Hoạt động 5: Đất và sinh vật a. Mục tiêu: Học sinh biết được các nhóm đất chính của tỉnh Bắc Ninh và các loại sinh vật chính của tỉnh. b. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 5. Đất và sinh vật - GV: Bắc Ninh có các nhóm đất chính - Đất tự nhiên của tỉnh Bắc Ninh thuộc nào? Kể tên các nhóm đất đó? hai nhóm đất chính: đất phù sa và đất - Các nhóm đất có giá trị như thế nào? xám bạc màu trên phù sa cổ (đất phù sa - Thảm thực vật tự nhiên ở Bắc Ninh hiện chiếm diện tích chủ yếu) nay ra sao? - Các loại đất tự nhiên đều có giá trị sử - Động vật chủ yếu ở Bắc Ninh gồm các dụng cao và đang được khai thác ngày loại động vật nào? càng có hiệu quả trong việc phát triển Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội - GV hướng dẫn HS trả lời - Ngày nay, thảm thực vật tự nhiên ở - HS quan sát, tìm hiểu kiến thức trong Bắc Ninh đã bị thay thế gần hết bằng sách giáo khoa để trả lời câu hỏi các loại cây trồng hàng năm và cây - HS suy nghĩ cá nhân để trả lời trồng lâu năm Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Động vật hoang dã không còn nhiều, - GV yêu cầu HS trả lời các loài vật nuôi phổ biến là gia súc và - HS trả lời câu hỏi của GV gia cầm Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét câu trả lời của HS và chốt lại kiến thức. GV: Nguyễn Thị Vân Anh Trường THCS Dũng Liệt
- Giáo án GDĐP 6 Năm học 2023-2024 - Mùa lũ: tháng từ tháng 7 đến tháng 9 - Mùa cạn: tháng 1 đến tháng 3; tháng 10 đến tháng 12 - Nguyên nhân: tháng 7 đến tháng 9, lượng mưa nhiều; tháng 1 đến tháng 3, tháng 10 đến tháng 12 lượng mưa ít. 3. Liệt kê các hoạt động kinh tế gắn với đặc điểm thuỷ văn của tỉnh Bắc Ninh. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS suy nghĩ cá nhân để trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu HS trả lời - HS trả lời câu hỏi của GV 4. Vận dụng a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập b. Nội dung - Tổ chức thực hiện: - GV đưa ra một số câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời 1. Dựa vào hình 10.2, xác định tên và nơi phân bố tập trung của các loại đất chính ở tỉnh Bắc Ninh. GV: Nguyễn Thị Vân Anh Trường THCS Dũng Liệt