Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 24: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (Cạnh. Cạnh. Cạnh)

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh của hai tam giác.

- Học sinh vẽ tam giác khi biết hai cạnh và góc xen giữa.

*Trọng tâm: Nhận biết được hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – góc-cạnh.

2.Kỹ năng

- Học sinh biết chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh-góc-cạnh. Biết sử dụng hai tam giác bằng nhau để suy ra hai góc bằng nhau hay hai đoạn thẳng bằng nhau.

3.Thái độ

- Nghiêm túc,cẩn thận khii học và làm bài

II.CHUẨN BỊ

1.Giáo viên

+ Phương tiện, thiết bị: Máy tính, máy chiếu, thước thẳng, thước đo độ.

+ Học liệu, tài liệu: SGK, giáo án, SBT, câu hỏi trắc nghiệm, phiếu học tập.

+ Nội dung giảng dạy: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về vẽ tam giác khi biết hai cạnh và góc xen giữa, trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác.

2.Học sinh

+ SGK, thước thẳng, thước đo độ.

+ Đọc trước bài, chuẩn bị phiếu học tập.

docx 10 trang minhvi99 06/03/2023 2700
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 24: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (Cạnh. Cạnh. Cạnh)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_24_truong_hop_bang_nhau_thu_hai.docx

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 24: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (Cạnh. Cạnh. Cạnh)

  1. góc x· By 700 . - -Vẽ x Bx;C By sao cho AB=2(cm), BC=3(cm). - - Nối A với C. - Gv: Gọi một H/S lên bảng thực hiện.HS dưới lớp vẽ hình, sau đó nhận xét bài của bạn. - HS: vẽ hình Gv: Nhận xét và cho điểm 2.Bài mới (34p) Hoạt động 1: Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa(8p) Hoạt động của GV-HS Nội dung kiến thức ghi bảng GV: Quan sát hình vẽ trên bảng ta thấy 0 ∆ có BA=2cm,BC=3cm, Bµ 70 (?) Góc B được tạo bởi 2 cạnh nào HS: Cạnh AB và BC. GV: Khi đó góc B được gọi là góc xen giữa 2 cạnh AB và BC. (?) Góc C được tạo bởi 2 cạnh nào? Góc C xen giữa 2 cạnh nào? HS: BC và AC. (?) Xen giữa 2 cạnh BA và AC là góc nào? HS: góc A. GV: Như vậy bạn đã vẽ được ABC khi biết hai cạnh và góc xen giữa. (?) Nêu các bước vẽ tam giác ABC khi biết AB = 2cm, BC = 3cm, góc B=700 HS: Vẽ góc xBy =700
  2. AC=A’C’ Kết luận: ABC A' B 'C ' (c.c.c) b Bằng thực nghiệm chứng minh ABC A' B 'C ' .vậy khi ABC và A' B 'C 'có 2 cạnh và góc xen giữa bằng nhau thì bằng nhau. Đó là nội dung tính chất trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh. Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh(15p) Hoạt động của GV-HS Nội dung kiến thức ghi bảng GV: Gọi hai HS đọc tính chất 2.Trường hợp bằng nhau cạnh-góc- HS: đọc tính chất cạnh GV: ghi tính chất trên bảng, chú ý cho Ta thừa nhận tính chất sau: HS về góc xen giữa. Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam HS: Ghi bài vào vở giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau theo trường hợp cạnh-góc- cạnh. ABC và A' B 'C 'có: AB=A’B’ (gt) Bµ Bµ' (gt) BC=B’C’ (gt) ABC A' B 'C ' (c.g.c) GV: Chia lớp thành 6 nhóm thực hiện ?2 SGK trong 2 phút + Các nhóm thảo luận, làm bài + sau thời gian 2phút nộp bài. GV: Chấm đại diện bài 1 nhóm phân công các nhóm chấm chéo. Sau đó báo cáo kết quả
  3. chứng minh hình 2 vào vở. Hệ quả: Nếu 2 cạnh góc vuông của HS vẽ hình và ghi bài. tam giác vuông này bằng hay cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. Xét ∆ và ∆ 퐹 có: AB = DE (GT) = = 90표 AC = DF (GT) → ∆ = ∆ 퐹 (c.g.c) Hoạt động 4: Luyện tập(8p) Hoạt động của GV-HS Nội dung kiến thức ghi bảng GV yêu cầu HS làm bài 25 (SGK/118). H.82: HS theo dõi đề bài trên bảng phụ. Xét ∆ 푣à ∆ ó: - 2 HS lên bảng làm H.82, H.83. AB= AE (gt) - 1 HS đứng tại chỗ trả lời (gt) 1 = 2 H.84: Hai góc bằng nhau không là 2 AD chung góc xem giữa của các cặp cạnh bằng nhau nên ∆ 푃 không bằng ∆ 푃푄. H.83 HS nhận xét bài H.82 và H.83. Xét ∆ 퐾 푣à ∆ 퐾 ó: GV chốt lại. IK= GK (gt) 퐾 = 퐾 (gt) GK chung GV tiếp tục đưa ra bài toán thực tế trên bảng phụ. Toán thực tế: Hai anh Sơn và Hà vừa được thừa kế hai mảnh vườn hình tam
  4. Hai cạnhHai cạnh và HaiHai cạnh cạnh góc và góc góc gócxen vuônggiữa vuôngxen giữa GV cho HS chơi trò chơi: Bức tranh bí ẩn. Bức tranh gồm 4 miếng ghép tương ứng với 4 câu hỏi khác nhau.
  5. Khẳng định ∆ = ∆ 푃 ( . . ) đúng hay sai? 4. Hướng dẫn về nhà: (2p) - Học thuộc tính chất bằng nhau thứ hai của tam giác và hệ quả. - Làm bài tập: 24, 26 (SGK) - Đọc trước nội dung các bài tập 27,28,29. Chuẩn bị tiết sau Luyện Tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY: