Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (Cạnh. Góc. Cạnh)

I. MỤC TIÊU 
Sau khi học xong bài học, HS có khả năng: 
1. Kiến thức 
- Hiểu cách vẽ tam giác khi biết hai cạnh và góc xen giữa.  
- Trình bày được trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác c.g.c  
2. Kỹ năng 
- Biết vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa. 
- Biết chứng minh 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp c.g.c.  
- Biết sử dụng 2 tam giác bằng nhau để suy ra 2 góc bằng nhau hay hai đoạn 
thẳng bằng nhau. 
3. Thái độ 
Tự giác, tích cực, cẩn thận 
II. CHUẨN BỊ  
1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, SGK, SBT. 
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài. 
pdf 6 trang minhvi99 11/03/2023 6240
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (Cạnh. Góc. Cạnh)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_25_truong_hop_bang_nhau_thu_hai.pdf

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (Cạnh. Góc. Cạnh)

  1. và góc xen giữa - Gọi HS đọc nội dung - Đọc bài Bài toán: Vẽ tam giác ABC, bài toán SGK AB = 2cm, BC = 3cm, - Yêu cầu HS nghiên - Nghiên cứu SGK ̂ cứu SGK rồi nêu cách Giải: vẽ - Gọi 1 HS đứng tại chỗ - Nêu cách vẽ nêu cách vẽ. GV thực hiện cách vẽ lên bảng + Vẽ ̂ + Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2cm. + Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 3cm. + Vẽ đoạn thẳng AC ta được - Giới thiệu góc B là - Lắng nghe tam giác ABC. góc xen giữa hai cạnh BA và BC. ? Góc nào xen giữa hai - Trả lời: góc A cạnh AB và AC ? Góc C xen giữa hai - Trả lời: CA và CB cạnh nào? * Lưu ý: SGK - Gọi HS đọc lưu ý - Đọc bài - Yêu cầu HS vẽ thêm - vẽ hình tam giác A’B’C’ có A’B’ = 2cm, ̂ , B’C’ = 3 cm. - Gọi 1 HS lên bảng - Thực hiện thực hiện ?Ban đầu tam giác ABC - Trả lời và tam giác A’B’C’ có AB = A’B’ = 2 cm ̂ 0 những yếu tố nào bằng ̂ = = 70 nhau? BC = B’C’= 3 cm ? Đo và so sánh độ dài - Đo được: AC = A’C’ AC và A’C’? = 2,9 cm
  2. hợp bằng nhau của tam giác là c.c.c và c.g.c. Trường hợp c.g.c phải có yếu tố về góc và đây là một trong các căn cứ để chứng minh 2 tam giác bằng nhau. - Yêu cầu HS làm ?2 - Trả lời: Tam giác ?2: Hình 80/SGK ?Bài toán cho gì? ABC và tam giác DEF, Xét và có: BC = DC, ̂ = ̂ AB = AD - Gọi 1 HS đứng tại chỗ -HS thực hiện ̂ = ̂ nêu cách làm. GV trình AC chung bày mẫu lên bảng = (c.g.c) -GV chiếu phản ví dụ: E D F I H K ? Có thể kết luận hai - Trả lời: Không thể tam giác này có bằng khẳng định hai tam giác nhau không? Vì sao? bằng nhau vì góc E - GV nhấn mạnh: Muốn không xen giữa hai hai tam giác bằng nhau cạnh ED và EF theo trường hợp canh – góc – cạnh, góc bằng nhau phải là góc xen giữa. - GV: Cho HS bài toán - Suy nghĩ làm bài * BT: Chứng minh: lên máy chiếu, yêu cầu ΔABC = ΔDEF HS làm bài - Gọi 1 HS lên bảng - Thực hiện trình bày
  3. Bài 1: Cho hình vẽ A a) Chứng minh ̂ = ̂ b) Chứng minh AB//CE C B M Giải: a) Xét và có: E AM = EM (GT) ̂ = ̂ (2 góc đối đỉnh) BM = CM (GT) ΔABM = ΔCME (c.g.c) b) Ta có ΔABM = ΔCME (câu a) ̂ = ̂ (2 góc tương ứng) Mà 2 góc này ở vị trí so le trong AB//CE 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1 phút) - Xem lại kiến thức đã học. - Vẽ sơ đồ tư duy nội dung bài học - Làm lại bài tập đã chữa. - Về nhà làm bài tập 24, 25, 26/ SGK - Chuẩn bị tiết Luyện tập.