Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 37: Luyện tập chung (Tiết 2) - Năm học 2023-2024 - Nguyễn Thu Huệ

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức:

- Giúp HS rèn kỹ năng vận dụng các ĐL ở bài 31, 32, 33 để giải quyết các bài toán cụ thể

- HS đọc hiểu các ví dụ 1, 2 (sgk) từ đó vận dụng vào giải các bài tập cụ thể

2. Về năng lực:

* Năng lực chung:

- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp: Làm các bài tập 9.15,9.17, 9.18, 9.19

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong ID 2223 GA GV086 nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong ID 2223 GA GV086 nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

* Năng lực đặc thù:

- Năng lực giao tiếp toán học: Phát biểu xây dựng bài, nhận xét bài làm của bạn

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học: trình bày bài 9.15, 9.17, chứng minh 9.18 và bài toán thực tế 9.19 một cách logic, chặt chẽ dựa trên các kiến thức đã học:

3. Về phẩm chất:

- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.

- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo ID 2223 GA GV086 nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.

- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

docx 5 trang Mịch Hương 09/01/2025 100
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 37: Luyện tập chung (Tiết 2) - Năm học 2023-2024 - Nguyễn Thu Huệ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_37_luyen_tap_chung_tiet_2_nam_ho.docx

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 37: Luyện tập chung (Tiết 2) - Năm học 2023-2024 - Nguyễn Thu Huệ

  1. Giáo án hình học 7 Năm học 2023-2024 * Giao nhiệm vụ - HS nắm bắt luật chơi - Bài tập, bộ câu hỏi - HS thực hiện nhiệm vụ Câu 1: Bài 9.15. Có tam giác được giao nào có độ dài là ba cạnh là: 2,5 Câu 1: Không vì 2,5+3,4 cm; 3,4 cm; và 6 cm không? Vì <6(trái với bất đẳng thức Sao? tam giác) Câu 2: ∆ABD =∆EBD (cạnh huyền – góc nhọn) Câu 3: So sánh: AD < DC (vì ∆ABD =∆EBD nên AD = DE mà DE<DC) Câu 2. Cho Hình vẽ có tam giác ABC vuông tại A, BD là phân giác góc B, DE vuông góc với BC tại E. Tìm hai tam giác HS nhận xét, bổ sung nếu bằng nhau? có Câu 3: Trong đề bài câu 2 Em hãy so sánh: AD và DC *Thực hiện nhiệm vụ - Giáo viên hướng dẫn HS: luật chơi. *Đánh giá kết quả - Giáo viên nhận xét và cho điểm, hoặc tặng một món quà như cái bút, thước *Kết luận, nhận định: Câu1: Củng cố bất đẳng thức tam giác đã được chứng minh ở tiết trước Câu 2. Củng cố Ví dụ 1 Câu 3. Củng cố Ví dụ 2 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (không) a) Mục tiêu: b) Nội dung: 2 Gv: Nguyễn Thu Huệ Trường THCS Dũng Liệt
  2. Giáo án hình học 7 Năm học 2023-2024 *Đánh giá kết quả - Bài tập 9.18: Là dạng bài sử dụng bất đẳng thức tam giác để chứng minh một vấn đề mà bài toán yêu cầu *Giao nhiệm vụ 3 Bài tập 9.19 - Bài tập 9.19 *Thực hiện nhiệm vụ GV gọi 1 HS vẽ hình GV: Yêu cầu HS nối AB’ GV: Nhận xét vị trí 3 điểm 01 HS lên bảng vẽ A, C, B’ hình Khi đó AC + CB’ = ? Ba điểm A, C, B’ *Báo cáo kết quả thẳng hàng Một học sinh lên bảng trình Lấy điểm B’ sao cho d là trung bày trực của BB”. Học sinh còn lại theo doi và Nối AB’ cắt d tại điểm C. Điểm nhận xét C chính là vị trí đặt máy bơm GV chốt kiến thức trong bài thỏa mãn yêu cầu bài toán. Thật vậy: Lấy một điểm C’ bất *Đánh giá kết quả kì trên d khi đó C’B’=C’B( Vì - Bài tập 9.19 Vận dụng bất C’ thuộc đường trung trực của đẳng thức tam giác vào các BB’). tình huống thực tế ngoài đời Trong ∆AC′B′có: AC’ + C’B’ > sống AB’ Hay AC’ + C’B > AB’=AC + CB’ 4. Hoạt động 4: Vận dụng (Không) a) Mục tiêu: b) Nội dung: c) Sản phẩm: d) Tổ chức thực hiện:  Hướng dẫn tự học ở nhà (3 phút) - Bài tập về nhà: Bài 1: Trong tam giác ABC có AB = 2 cm, BC = 5 cm, AC = b (cm) với b là một số nguyên. Hỏi b bằng bao nhiêu? 4 Gv: Nguyễn Thu Huệ Trường THCS Dũng Liệt