Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 27: Ôn tập học kì I

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố cho HS các kiến thức đã học phần hình học cụ thể: Tứ giác, Hình thang, hình thang cân, Hình bình hành, Hình chữ nhật, Hình thoi và hình vuông, Định lí Thalès trong tam giác, Đường trung bình của tam giác, Tính chất đường phân giác của tam giác

2. Về năng lực: Góp phần phát triển các năng lực:

+ Năng lực tư duy và lập luận toán học: Xác định đúng tính chất về các yếu tố về góc, cạnh, đường chéo của hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi và hình vuông

– Dựa vào dấu hiệu nhận biết để chứng minh một tứ giác là hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi và hình vuông

+ Năng lực giải quyết các vấn đề toán học: Biết cách khai thác bài toán trên cơ sở của một bài toán gốc có sẵn.

+ Năng lực mô hình hoá toán học: Giải quyết được các tình huống thực tiễn liên quan đến tổng các góc trong một tứ giác.

+ Năng lực giao tiếp toán học: nghe hiểu, đọc hiểu…

+ Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán: Sử dụng thành thạo dụng cụ học tập để vẽ hình theo diễn đạt của đề bài.

3. Phẩm chất:

- Tích cực thực hiện nhiệm vụ khám phá, thực hành, vận dụng.

- Có tinh thần trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao.

- Khách quan, công bằng, đánh giá chính xác bài làm của nhóm mình và nhóm bạn.

- Tự tin trong việc tính toán; giải quyết bài tập chính xác.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

docx 7 trang Mịch Hương 09/01/2025 320
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 27: Ôn tập học kì I", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_27_on_tap_hoc_ki_i.docx

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 27: Ôn tập học kì I

  1. Có góc BAD bằng 60 . Số đo góc BCD bằng: A. 120 B. 60 C. 50 D. 80 Câu 4. Hãy chọn câu trả lời đúng A. Tứ giác có hai cạnh đối song song là hình bình hành. B. Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành. C. Tứ giác có hai góc đối bằng nhau là hình bình hành. D. Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành. Câu 5: Hãy chọn câu trả lời đúng. Hình thang cân ABCD là hình chữ nhật khi: A. AB = BC B. AC = BD C. BC = CD D. B· CD 900 Câu 6: Hình thoi không có tính chất nào dưới đây? A. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường B. Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc của hình thoi C. Hai đường chéo bằng nhau D. Hai đường chéo vuông góc với nhau Câu 7: Hình vuông là tứ giác có A. Có bốn cạnh bằng nhau B. Có bốn góc bằng nhau C. Có 4 góc vuông và bốn cạnh bằng nhau D. Cả A, B, C đều sai Câu 8: hãy chọn câu sai. Cho hình vẽ với AB < AC: AD AE AD AE A. DE / /BC B. DE / /BC AB AC BD EC AD AC AD AE C. DE / /BC D. DE / /BC BD EC DE ED Câu 9: Chọn câu đúng. Cho hình vẽ sau. Đường trung bình của tam giác ABC là: A. DE B. DF C. EF D. Cả A, B, C đều đúng
  2. - GV tổng hợp các kiến - Nhận nhiệm vụ thức cần ghi nhớ cho HS về tính chất đường phân giác của tam giác. - GV tổ chức cho HS hoàn thành bài cá nhân BT 1, BT 2. * Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý - Trao đổi, thảo luận a) Ta có tam giác ABC vuông tại lắng nghe, thảo luận nhóm hoàn thành A nên AB ⊥ AC nhóm, hoàn thành các nhiệm vụ Vì MF // AB nên MF ⊥ AC bài tập GV yêu cầu. => * Báo cáo, thảo luận: Vì ME // AC nên ME ⊥ AB Mỗi BT GV mời đại diện - Đại diện nhóm lên các nhóm trình bày. Các thuyết trình. => HS khác chú ý chữa bài, Xét tứ giác AFME có: theo dõi nhận xét bài các nhóm trên bảng. * Kết luận, nhận định: - GV chữa bài, chốt đáp - HS sửa bài. án, tuyên dương các hoạt động tốt, nhanh và chính Do đó tứ giác AFME là hình chữ xác. nhật. - GV chú ý cho HS các - HS lắng nghe. b) Để tứ giác AFME là hình vuông lỗi sai hay mắc phải khi thì MF = ME (hình chữ nhật có hai thực hiện giải bài tập. cạnh kề bằng nhau). Ta có: (do tam giác ABC cân tại A) Mà (tam giác MEB vuông tại E); (tam giác FMC vuông tại F) Suy ra Xét tam giác MFC và tam giác MEB có
  3. A: Thị xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang. D B: Thị xã Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang. 0 C: Thành phố Long Xuyên , tỉnh An Giang. 100 D:Thị xã Châu Đốc, tỉnh An Giang. A 450 330 C 1200 Tính góc còn lại của tứ giác ABCD ? B b) Tổ chức thực hiện. HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Sản phẩm * Giao nhiệm vụ: Lời giải - GV tổ chức cho HS - HS: Hoạt động cặp Ta có Cˆ = 450 + 330 = 780 . hoàn thành bài tập thực đôi thực hiện theo yêu Áp dụng định lí tổng bốn góc tế. cầu của GV. trong một tứ giác ta có : * Thực hiện nhiệm Aˆ + Bˆ + Cˆ + Dˆ = 3600 vụ: HS quan sát và chú - Trao đổi, thảo luận Þ Aˆ = 3600 - (1000 + 780 + 1200 ) ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành 0 0 nhóm, hoàn thành các nhiệm vụ = 360 - 298 bài tập GV yêu cầu. = 620 * Báo cáo, thảo luận: GV mời đại diện các - Đại diện nhóm lên nhóm trình bày. Các HS thuyết trình. Các nhóm khác chú ý chữa bài, khác nhận xét, bổ sung. theo dõi nhận xét bài các nhóm trên bảng. * Kết luận, nhận định: - GV chữa bài, chốt đáp - HS sửa bài. án, tuyên dương các hoạt động tốt, nhanh và chính xác. - GV chú ý cho HS các - HS lắng nghe. lỗi sai hay mắc phải khi thực hiện giải bài tập. * Hướng dẫn về nhà: Ôn tập các nội dung đã học về Tứ giác, Hình thang, hình thang cân, Hình bình hành, Hình chữ nhật, Hình thoi và hình vuông, Định lí thales trong tam giác, Đường trung bình của tam giác, Tính chất đường phân giác của tam giác, chuẩn bị kiểm tra cuối kì 1.