Giáo án Hóa học Lớp 8 - Chương trình cả năm - Trường THCS Yên Giả

I. MỤC TIÊU:

  1. Kiến thức:Học sinh biết:

   -Hóa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng. Đó là một môn học quan trọng và bổ ích.

   -Hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Do đó cần có kiến thức về các chất để biết cách phân biệt và sử dụng chúng.

   -Các phương pháp học tập bộ môn và phải biết làm thế nào để học tốt môn hóa học.

  1. Kĩ năng:

   -Kĩ năng biết làm thí nghiệm, biết quan sát, làm việc theo nhóm nhỏ.

   -Phương pháp tư duy, suy luận.

  1. Thái độ:

   -Học sinh có hứng thú say mê môn học, ham thích đọc sách.

   -Học sinh nghiêm túc ghi chép các hiện tượng quan sát được và tự rút ra kết luận.

  1. CHUẨN BỊ: 
    1. GV: Tranh: Ứng dụng của oxi, chất dẻo, nước.
Hóa chất Dụng cụ

-Dung dịch CuSO4

-Dung dịch NaOH

-Dung dịch HCl

-Đinh sắt đã chà sạch

-Ống nghiệm có đánh số

-Giá ống nghiệm

-Kẹp ống nghiệm

-Thìa và ống hút hóa chất

doc 186 trang minhvi99 06/03/2023 3780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 8 - Chương trình cả năm - Trường THCS Yên Giả", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_8_chuong_trinh_ca_nam_truong_thcs_yen_gi.doc

Nội dung text: Giáo án Hóa học Lớp 8 - Chương trình cả năm - Trường THCS Yên Giả

  1. Trường THCS Yên GIả Giáo án:Hoá học:8 Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động 2: Pha loãng một nột dung dich theo nồng độ cho trước *GV hướng dẫn cho học *HS nghe GV hướng dẫn cách II.cách pha chế loãng sinh cách tính toán trước, tính toán và cách pha chế. một dung dịch theo sau dó hướng dẫn học sinh *Sau đó HS tiến hành tính toán và nồng độ cho trước. cách pha chế sau. giới tiệu cách pha chế. Bài tập: Có nước cất và a.+Tìm số mol của MgSO4 a.*Cách tính toán: những dụng cụ cần thiết +Áp dụng công thức tính -Tìm số mol chất tan có trong100 hãy giới thiệu cách pha nồng độ mol ta tính được ml dung dịch MgSO4 0,4M từ chế thể tích của MgSO4 . dung dịch MgSO4 2M . a.100 ml dung dịch n 0,4 *100 +Như vậy cứ đong 20ml dd MgSO4 = / 1000 = 0,04(mol) MgSO4 0,4M từ dung MgSO4 2M . Sau đó lấy -Tìm thể tích dd MgSO4 2M trong dịch MgSO4 2M . nước cất cho từ từ vào đến đó chứa 0,04 mol MgSO4. 1000 * 0,04 vạch 100ml ta được dd Vml / 2 = 20(ml) MgSO4 0,4M . *Cách pha chế Đong lấy 20 ml dd MgSO4 2M cho vào cốc chia độ có dung tích 150ml. Thêm từ từ nước cất vào đến vạch 100ml và khuấy đều, ta được 100ml ddMgSO4 0,4M. *Cách tính toán: -GV tiếp tục giới thiệu cách -Ap dụng công thức tính nồng độ m 2,5 * 150 tính toán và cách pha chế %. Ta có NaCl = / 100 = cho học sinh hiểu và làm 3,75(g) b.150 dung dịch NaOH m 100 * 3,75 được. - dd = / 10 = 37,5 (g) 2,5% từ dung dịch NaOH m -Sau đó GV yêu cầu học - H2O = 150 – 37,5 = 112,5 (g) 10% sinh thảo luận nhóm 7’ để *Cách pha chế : trình bài cách tính toán và -cân lấy 37,5g dd NaCl 10% ban cách pha chế loãng một đầu, sau đó đổ vào cốc hoặc vào dung dịch. bình tam giác có dung tích khoảng 200ml -Cân lấy 112,5g nước cất sau đó đổ vào cốc đựng dd NaCL nói -Cuối cùng GV nhận xét và trên. Khuấy đều, ta được 150g dd kết luận bài học. NaCl 2,5%. IV. CỦNG CỐ -Gv ra bài tập để củng cố bài học cho Hs -Bài tập:Hãy trình bày cách pha chế a.400g dung dịch CuSO4 4% b.300ml dung dịch NaCl 3M. V.DẶN DÒ -HS về nhà xem lại các bài tập đã giải -HS về nhà làm bài tập 2,3,4 tr 149 SGK. Giáo Viên:Nguyễn Xuân Tthắng Năm học 2016 – 2017 172
  2. Trường THCS Yên GIả Giáo án:Hoá học:8 -nNaCl = n x M = 0,5 x 58,5 = 29,25(g) n b. .* Số mol:Ap dụng công thức CM = /v -Suy ra n = CM x V = 0,5 x 2 = 1 (mol). n - KNO3 = n x M = 1 x 101 = 101(g) Bài 3: Tính nồng độ mol của 850ml dung dịch có hòa tan 20 gam KNO3. Đáp án: n 20 -Ta có số mol của KNO3 = /101 = 0,2(mol) n -GV tiếp tục gọi HS lên bảng giải -Ap dụng công thức CM = /v 0,2 bài tập, khi hs giải xong , gv yêu cầu = /0,85 = 0,24M hs khác nhận xét -Cuối cùng GV nhận xét và kết luận. IV.CỦNG CỐ – DẶN DÒ -HS về mhà xem lại các bài tập đã giải. -HS về nhà làm bài tập sau:Tính nồng độ % của dung dịch sau: a.20 g KCl trong 600 g dung dịch b.32 g NaNO3 trong 2 kg dung dịch c.75 g K2SO4 trong 1500 g dung dịch. o0o Ngày soạn: 14/05/2011 Ngày dạy: 8A: / / 2011 8B: / / 2011 Giáo Viên:Nguyễn Xuân Tthắng Năm học 2016 – 2017 174
  3. Trường THCS Yên GIả Giáo án:Hoá học:8 (d= 1,84 g/ml) để trong đó chứa 2,45 gam H2SO4. -GV tiếp tục gọi HS lên bảng giải bài Đáp án:- Ta có khối lượng của dung dịch +C% m chất tan tập, khi hs giải xong , gv yêu cầu hs / 100 = / m dung dịch 2,45 x 100 khác nhận xét +Vậy m dd = /96 = 2,552(g) -Cuối cùng GV nhận xét và kết luận. - Vậy ta có dung dịch cần lấy là: m 2,552 V= / d = / 1,84 = 1,387 (ml) IV.CỦNG CỐ – DẶN DÒ -HS về mhà xem lại các bài tập đã giải. -HS về nhà làm bài tập sau:Hòa tan 150 gam natrioxit vào 145 g nước để tạo thành dung dịch có tính kiềm. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được. ĐS:66,67% Giáo Viên:Nguyễn Xuân Tthắng Năm học 2016 – 2017 176
  4. Trường THCS Yên GIả Giáo án:Hoá học:8 3.Thực hành 3: Tính toán và giới thiệu cách pha chế 50 gam dung dịch đường có nồng độ -GV yêu cầu HS tính toán và giới thiệu 5% từ dung dịch đường có nồng độ 15% ở cách pha chế trên. m 5 x5 0 -Sau đó GV yêu cầu HS làm thực hành *Tính toán ct = /100 = 2,5 gam theo cách tính toán , cách pha chế và + Khối lượng dung dịch đường 15% chứa 2,5 m 100 x 2,5 phương pháp thực hành theo hướng dẫn gam đường là: dd = /15 = 16,7 gam của GV. +Khối lượng nước cần dùng là: 50 – 16,7 = -Gv quan sát, có thể hướng dẫn từng 33,3 gam. nhóm làm thực hành. *Cách pha chế: Cân 16,7gam dung dịch -Lưu ý cho HS tính an toàn trong khi làm đường 15% cho vào cốc chia độ có dung tích thực hành. 100ml. Rót từ từ 33,3 gam nước cất vào cốc -GV yêu cầu HS tính toán và giới thiệu và khuấy đều , được 50 gam dung dịch đường cách pha chế. 5%. -GV yêu cầu HS tính toán và giới thiệu cách pha chế -Gv quan sát, có thể hướng dẫn từng nhóm làm thực hành. 4.Thực hành 4: Tính toán và giới thiệu cách -Lưu ý cho HS tính an toàn trong khi làm pha chế 50ml dung dịch NaCl có nồng độ thực hành. 0,1M từ dung dịch NaCl có nồng độ 0,2M ở -GV yêu cầu HS tính toán và giới thiệu trên. n 0,1 x50 cách pha chế. *Tính toán NaCl = /1000 = 0,005 mol +Thể tích của dung dịch NaCl 0,2M trong đó v 1000 x 0,005 có chứa 0,005 mol NaCl là: dd = /0,2 = 25 (ml) *Cách pha chế: Đong 25 ml dung dịch NaCl 0,2M cho vào cốc chia độ. Rót từ từ nước cất vào cốc và khuấy đều cho đến vạch 50ml, được 50ml dung dịch NaCl 0,1M. IV.YÊU CÂU HS VIẾT BẢN TƯỜNG TRÌNH HS viết bản thu hoạch sau khi làm thí nghiệm thực hành xong. V.DẶN DÒ Hs về nhà ôn tập ở nhà chương dung dịch. Giáo Viên:Nguyễn Xuân Tthắng Năm học 2016 – 2017 178
  5. Trường THCS Yên GIả Giáo án:Hoá học:8 g. Sắt (III) và nhóm OH. c. Fe(OH)3 d. MgCl2 h. Magie và Clo. -Yêu cầu HS lên bảng làm bài tập. Bài tập 2: Tính hóa trị của N, Fe, S, P Bài tập 2: trong các CTHH sau: III III VI V II III NH3 , Fe2(SO4)3, SO3, P2O5, FeCl2, N, Fe, S, P, Fe, Fe Fe O 2 3 Bài tập 3 :Công thức sai Sửa lại Bài tập 3: Trong các công thức sau AlCl công thức nào sai, hãy sửa lại công NaCl2 thức sai: Ca(CO3)2 AlCl3 NaCl AlCl; SO2 ; NaCl2 ; MgO ; Ca(CO3)2 CaCO3 Bài tập 4: a. 2Al + 3Cl2 2AlCl3 Bài tập 4: Cân bằng các phương trình phản ứng sau: b. Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O a. Al + Cl2  AlCl3 a. 4P + 5O2 2P2O5 b. Fe2O3 + H2  Fe + H2O a. 2Al(OH)3  Al2O3 + 3H2O a. P + O2  P2O5 Hoạt động 3: Luyện tập giải bài toán tính a. Al(OH)3  Al2O3 + H2O theo CTHH và PTHH Bài tập 5: giả sử X là: CuxOy Ta có tỉ lệ: x.64 y.16 x 1 x 1 Bài tập 5: Hãy tìm CTHH của hợp chất 80 20 y 1 y 1 X có thành phần các nguyên tố như sau: Vậy X là CuO. 80%Cu và 20%O. Bài tập 6: VH 3,36 n 2 0,15mol H 2 22,4 22,4 Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 a. Theo PTHH, ta có: Bài tập 6:Cho sơ đồ phản ứng n n 0,15mol Fe H2 Fe + HCl  FeCl2 + H2 a.Hãy tính khối lượng Fe và axit phản mFe = nFe . MFe = 0,15.56=8,4g n 2n 2.0,15 0,3mol ứng, biết rằng thể tích khí H 2 thoát ra ở HCl H 2 đktc là 3,36l. mHCl = nHCl . MHCl =0,3.36,5=10,95g b.Tính khối lượng FeCl2 tạo thành. b.Theo PTHH, ta có: n n 0,15mol FeCl2 H 2  m n .M 0,15.127 19,05g FeCl2 FeCl2 FeCl2 IV.CỦNG CỐ – DẶN DÒ -Ôn tập thi HKI. Giáo Viên:Nguyễn Xuân Tthắng Năm học 2016 – 2017 180
  6. Trường THCS Yên GIả Giáo án:Hoá học:8 o0o Ngày soạn :19/5 /2013 Ngày soạn 20/5:/2013 TiÕt:69 ÔN TẬP THI HỌC KÌ II ( TIẾT 2) I.MỤC TIÊU -Cũng cố và khắc sâu kiến thức cho học sinh -HS hệ thống được kiến thức đã học. -Rèn luyện cho học sinh có kĩ năng giải bài tập định tính và định lượng. 1.Ôn lại các khái niệm cơ bản: Dung dịch, độ tan của một chất trong nước, nồng độ dung dịch 2.Rèn luyện các kĩ năng cơ bản về: Tính về dung dịch, độ tan của một chất,tính nồng độ phần trăm, nồng độ mol/lit, tính toán và pha chế một dung dịch. II.CHUẨN BỊ -GV chuẩn bị bi tập để luyện tập cho HS -HS bài học trước ở nhà. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Ổn định lớp GV kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp 2.Kiểm tra bi củ GV nhắc lại bài thực hành. 3.Vào bài mới Để tiến hành thi học kí II tốt hơn tiết học này các em sẽ đựoc ông tập về một số kiến thức, để các em tiến hành thi học kì II. Hoạt động của GV - HS Nội dung -GV ghi nội dung lên bảng và yêu Bài 1:Trộn 1 lít dung dịch HCl 4M vào 2 lít cầu HS tìm hiểu nội dung dung dịch HCl 0,5M. Tính nồng độ mol của dung -HS đưa ra biện pháp giải, Hs khác dịch mới thu được. nhận xét Đáp án: -n -Cuối cùng GV nhận xét và kết luận. HCl 1 = 1 x 4 = 4 (mol) -n HCl 2 = 2 x 0,5 = 1 (mol) -n HCl mới = 4 + 1 = 5( mol) -V HCl mới = 2 + 1 = 3 (lít) 3 - CM mới = /5 = 0,6 mol/lit -Vậy nồng độ mol của dung dịch mới thu được là 0,6 mol/lit -GV gọi HS nhắc lại công thức tính Bài 2: Cho 2,8 gam sắt tác dụng với dung nồng độ mol của dung dịch dịch chứa 14,6 gam dung dịch HCl nguyên chất. -HS lên bảng giải bài tập,hs khác a.Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra. nhận xét b.Chất nào còn dư sau phản ứng với khối lượng là -Cuối cùng GV nhận xét và kết luận. bao nhiêu gam. Giáo Viên:Nguyễn Xuân Tthắng Năm học 2016 – 2017 182
  7. Trường THCS Yên GIả Giáo án:Hoá học:8 THI HỌC KÌ II I.MỤC TIÊU -Kiểm tra lại kiến thức của HS -Đánh giá sự học tập củaHS trong thời gian qua. -Kiến thức :Học sinh phải đạt được: +Mol và sự chuyển đổi giữa khối lượng,thể tích, lượng chất. +Tính theo công thức hóa học và tính theo phương trình hóa học theo hợp chất oxit, axít, bazơ, muối. +Độ tan, nồng độ phần trăm, nồng độ mol/lít, tính tióan và pha chế một dung dịch. -Kĩ năng:rèn luyện cho học sinh trình bày chuẩn kiến thức , giải được những bài toán định lượng và định tính. II.CHUẨN BỊ -GV:đề kiểm tra -HS:chuẩn bị bài ôn tập truớc ở nhà. III.MA TRẬN ĐỀ VẬN HIỂU BIẾT DỤNG TT NỘI DUNG TỔNG TNK TNK TN TL TL TL Q Q KQ 01 Độ tan 1 đ 1 1,5 đ 2 đ 02 Nồng độ mol/ lít 1 đ 1,5 đ 2 đ 03 Nồng độ phần trăm 1 đ 1,5 đ 2 đ 04 Pha trộn dung dịch theo nồng 2,5 đ 2 đ độ cho trước 05 3 đ 7đ 10 đ IV.ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ:01 Câu 1: A. Độ tan của một chất trong nước là gì?, lấy ví dụ?. o B. Xác định độ tan của muối K2CO3 trong nước ở 20 C . Biết rằng ở nhiệt độ này khi hòa tan hết 50gam K2CO3 trong 250gam nước thì được dung dịch bão hòa ở nhiệt độ đó. Câu 2: A.Nồng độ phần trăm của dung dịch là gì? B.Nếu hòa tan 25gam NaCl vào 75gam nước. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được. Câu 3: Trộn 2 lít dung dịch rượu êtylíc có nồng độ 1M, vào 3 lít dung dịch rượu êtylíc có nồng độ 2M. Tính nồng độ mol của dung dịch rượu êtylíc sau khi pha trộn. Cu 4:Từ muối CuSO4 , nước cất v những dụng cụ cần thiết, hy tính tốn v giới thiệu cch pha chế 200gam dung dịch CuSO4 15%. V.ĐÁP ÁN ĐỀ 01: Giáo Viên:Nguyễn Xuân Tthắng Năm học 2016 – 2017 184
  8. Trường THCS Yên GIả Giáo án:Hoá học:8 Giáo Viên:Nguyễn Xuân Tthắng Năm học 2016 – 2017 186