Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 13: Hóa trị (Tiết 1)

A.MỤC TIÊU :

          1.  Kiến thức: 

                        + HS biết được hoá trị là gì, cách xác định hoá trị của 1 nguyên tố hoá học và 1 số nhóm nguyên tử thường gặp

             + Biết cách tính hoá trị và lập công thức học

           2.  Kĩ năng: 

                        + Có kĩ năng lập công thức của hợp chất 2 nguyên tố, tính hoá trị của nguyên tố trong hợp chất.

           3. Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn.

B. TRỌNG TÂM

Hóa trị và quy tắc hóa trị

C.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:

* GV :  + Tranh vẽ bảng 1 trang 42 SGK

             + Bảng ghi hoá trị một số nhóm nguyên tử trang 43 SGK

* HS : Đọc trước các nội dung đã giao về nhà trong bài hoá trị.

D.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

      1. Kiểm tra bài cũ (7’): 

? Viết công thức hóa học và tính phân tử khối của các chất sau:

Khí Clo (thành phần phân tử: 2Cl)

Nước (thành phần phân tử: 2H,1O)

Axit Sunfuric (thành phần phân tử: 2H,1S,4O)

Muối (thành phần phân tử: 1Na,1Cl)

      2. Giới thiệu bài (1’): 

Chẳng hạn một hợp chất gồm 2Al,3S,12O.ta viết là Al2S3O12. Hoàn toàn không có chất này trong thực tế mà chỉ có CTHH là Al2(SO4)3. Vậy thì làm cách nào để chúng ta biết cách lập CTHH trên?

      3. Bài mới (33’):

docx 4 trang minhvi99 04/03/2023 3200
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 13: Hóa trị (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hoa_hoc_lop_8_tiet_13_hoa_tri_tiet_1.docx

Nội dung text: Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 13: Hóa trị (Tiết 1)

  1. Trong phân tử để so sánh khả năng liên kết + Một nguyên tử của nguyên tố khác của hiđro với các nguyên tử khác, người ta liên kết với bao nhiêu nguyên tử qui ước gán cho H hóa trị là I (được viết Hiđro thì nói nguyên tố đó có hoá trị bằng chữ số La Mã). Một nguyên tử nguyên bằng bấy nhiêu. tố khác liên kết được với bao nhiêu nguyên Ví du : HCl: Cl hoá trị I. tử hiđro thì nguyên tố đó có hóa trị bằng H2O:O II bấy nhiêu. NH3:N III CH4: C IV - GV: Hãy cho biết hóa trị của các nguyên tố +Dựa vào khả năng liên kết của các O, N dựa vào số hóa trị của H là I, theo bảng nguyên tố khác với O.(Hoá trị của sau? oxi bằng 2 đơn vị , Oxi có hoá trị II). (GV chiếu bảng phụ) - HS: hoạt động cá nhân rồi lần lượt trình bày hóa trị của các nguyên tố dựa theo hóa trị của Ví dụ: K2O: K có hoá trị I. H ZnO: Zn II. ? Hãy tìm hóa trị P trong PH3 và F trong SO2: S IV. HF? - HS: xác định P (III) và F (I) -Hoá trị của nhóm nguyên tử: - GV: Vậy xác định 1 nhóm nguyên tử liên Ví dụ: HNO3: NO3có hoá trị I. kết với H cũng vậy Vì :Liên kết với 1 nguyên tử H. VD: H2SO4 trong hợp chất có 2 nguyên tử H H2SO4: SO4 có hoá trị II. nên HOH : OH I nhóm (SO4) có hóa trị II H3PO4: PO4 III. -GV: Hãy tìm hóa trị nhóm NO3 trong hợp * Kết luận: Coi nhóm nguyên tử như chất HNO3 và nhóm PO4 trong hợp chất một nguyên tố bất kỳ. H3PO4? -HS: Trả lời. Nhóm (NO 3) có hóa trị I trong hợp chất HNO3 Nhóm (PO4) có hóa trị III trong hợp chất H3PO4 -GV: đặt vấn đề: ? Với hợp chất không có hydro, thì xác định hoá trị như thế nào? Người ta còn dựa vào khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố khác với Oxi. Oxi có hóa trị II. Hãy xác định hóa trị của các nguyên tố khác khi liên kết với Oxi? Yêu cầu HS thảo luận theo bàn xác định hóa trị của Na2O, CaO, CO2
  2. biết Cl có hóa trị I: b. Tính hóa trị của Fe trong hợp b. Tính hóa trị của Fe trong hợp chất FeSO4 chất FeSO4 -HS: làm việc nhóm Treo bảng phụ lên bảng Các nhóm nhận xét chéo nhau, chữa bài, chấm điểm -GV: chốt đáp án. Nhận xét 4. Củng cố - luyện tập (3’): - Yêu cầu HS nhắc lại các nội dung chính của bài: (chiếu sơ đồ tư duy) + Hoá trị, hoá trị của H và O và cách xác định hóa trị? + Quy tắc hoá trị - Giới thiệu bài ca hóa trị 5. Hướng dẫn tự học ở nhà (1’): - Học bài - Làm bài tập 1; 2; 3a; 4a SGK / 37- 38. - Nghiên cứu phần còn lại của bài "Hóa trị ".