Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 22, Bài 16: Phương trình hóa học

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

Qua bài học, HS biết được:

- Phương trình hóa học dùng để biểu diễn phản ứng hóa học.

- Các bước lập một phương trình hóa học: gồm 3 bước.

* Trọng tâm: Các bước lập phương trình hóa học.

2. Kĩ năng

Rèn cho HS kĩ năng lập phương trình hóa học khi biết được các chất tham gia, chất sản phẩm.

3. Thái độ

Tạo cho HS sự yêu thích môn học và tinh thần học tập tích cực, chủ động.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên:

- Giáo án bài dạy

- Bài trình chiếu powerpoint

- Thí nghiệm cân bằng số phân tử H2, O2, H2O trên cân điện tử với các đồ dùng: 2 cân điện tử giống nhau, mô hình phân tử H2, O2, H2O; máy chiếu vật thể.

- Các ví dụ, bài tập luyện tập lập phương trình hóa học.

* Sử dụng phương pháp thuyết trình, hoạt động nhóm và bài tập luyện tập để HS biết và luyện cách lập phương trình hóa học.

2. Học sinh

- Tìm hiểu trước nội dung bài học

- Hoàn thành nội dung của phiếu học tập đã được phát từ tiết học trước.

III. Tiến trình bài dạy

1. Ổn định lớp (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ (7 phút)

Hoạt động khởi động kết hợp nhắc lại các kiến thức đã học:

Trò chơi ô chữ với từ khóa HÓA HỌC. Mỗi câu trả lời đúng sẽ được 9 điểm. Đoán đúng ô từ khóa trước 2 hàng ngang được mở sẽ được 10, trước 4 hàng ngang sẽ được 9.

(1). Khi 2 hoặc nhiều nguyên tử liên kết với nhau sẽ tạo thành? (PHÂN TỬ)

(2). Con số biểu thị khả năng liên kết của các nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử, được kí hiệu bằng chữ số La Mã. (HÓA TRỊ)

(3). Nguyên tố hóa học có vai trò quan trọng trong việc tạo nên xương và phát triển chiều cao (CANXI)

(4). Định luật bảo toàn được học ở bài 15 (KHỐI LƯỢNG)

(5). Nhiệm vụ quan trọng nhất của học sinh. (HỌC)

(6). C là kí hiệu hóa học của nguyên tố hóa học nào? (CACBON)

* Từ khóa: HÓA HỌC.

docx 9 trang minhvi99 06/03/2023 3900
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 22, Bài 16: Phương trình hóa học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hoa_hoc_lop_8_tiet_22_bai_16_phuong_trinh_hoa_hoc.docx

Nội dung text: Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 22, Bài 16: Phương trình hóa học

  1. III. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định lớp (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (7 phút) Hoạt động khởi động kết hợp nhắc lại các kiến thức đã học: Trò chơi ô chữ với từ khóa HÓA HỌC. Mỗi câu trả lời đúng sẽ được 9 điểm. Đoán đúng ô từ khóa trước 2 hàng ngang được mở sẽ được 10, trước 4 hàng ngang sẽ được 9. (1). Khi 2 hoặc nhiều nguyên tử liên kết với nhau sẽ tạo thành? (PHÂN TỬ) (2). Con số biểu thị khả năng liên kết của các nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử, được kí hiệu bằng chữ số La Mã. (HÓA TRỊ) (3). Nguyên tố hóa học có vai trò quan trọng trong việc tạo nên xương và phát triển chiều cao (CANXI) (4). Định luật bảo toàn được học ở bài 15 (KHỐI LƯỢNG) (5). Nhiệm vụ quan trọng nhất của học sinh. (HỌC) (6). C là kí hiệu hóa học của nguyên tố hóa học nào? (CACBON) * Từ khóa: HÓA HỌC. 3. Bài mới * Giới thiệu (2 phút): Chúng ta đã biết để biểu diễn cho một phản ứng hóa học, người ta có thể sử dụng phương trình dạng chữ. Nhưng một số chất có tên gọi rất dài, ví dụ như muối natri dihidrophotphat – CTHH tương ứng là NaH2PO4; tương quan so sánh, nếu dùng CTHH sẽ gọn hơn. Hơn nữa, biểu diễn bằng phương trình dạng chữ sẽ không thể nhận ra được bản chất của phản ứng hóa học là sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử/nhóm nguyên tử chứ không thay đổi số lượng nguyên tử của các nguyên tố. Chính vì vậy, trong tiết học hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu một cách biểu diễn khác cho phản ứng hóa học, đó là sử dụng phương trình hóa học với CTHH của các chất, đồng thời cũng tìm hiểu cách để lập được một phương trình hóa học đúng. * Các hoạt động dạy – học:
  2. - Sau khi HS thực hiện xong, GV yêu cầu các nhóm khác kiểm tra lại. ? Nếu đã đúng với định luật - Khi cân bằng, số phân bảo toàn khối lượng, hãy kiểm tử H2 là 2, số phân tử tử tra số lượng nguyên tử của mỗi O2 là 1 ở bên tham gia, nguyên tố ở mỗi bên cân? bên sản phẩm có 2 phân tử H2O. - GV giới thiệu: Các số được HS phải rút ra được số điền ở trước các CTHH để cân nguyên tử của mỗi bằng số nguyên tử này được nguyên tố ở hai bên là gọi là hệ số cân bằng. Sau khi bằng nhau. thêm hệ số để cân bằng, ta chuyển mũi tên nét đứt sang nét liền. →GV kết luận: Việc chúng ta vừa làm, bao gồm: biểu diễn các chất bằng CTHH và cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở cả 2 bên chất tham gia và sản phẩm chính là việc chúng ta đã đi lập 1 PTHH hoàn chỉnh. ►Yêu cầu HS quan sát phương trình hóa học dạng chữ và PTHH vừa được lập trên bảng. ? Hãy so sánh phương trình - HS: PTHH biểu diễn dạng chữ và PTHH chúng ta một cách ngắn gọn phản vừa lập, em hãy rút ra nhận xét ứng hóa học. về PTHH khi biểu diễn 1 phản ứng hóa học. ►Yêu cầu HS quan sát sơ đồ phản ứng và PTHH từ đó rút ra - Giống nhau: sử dụng sự khác biệt và hoàn thành câu các CTHH để biểu diễn hỏi số 3 trong phiếu học tập. ngắn gọn phản ứng hóa học. - Khác nhau: Sơ đồ phản ứng chỉ gồm CTHH của chất, số nguyên tử mỗi nguyên tố
  3. ► Yêu cầu 1 HS lên bảng trình 푡표 B2: Cân bằng số nguyên 4Fe + 3O2 2 Fe2O3 bày theo đúng 3 bước đã đưa ra tử mỗi nguyên tố: và trình bày cách cân bằng số to nguyên tử của mỗi nguyên tố. 4Fe + 3O2 2 Fe2O3 - GV nhận xét PTHH được lập B3: Hoàn thành PTHH: và chỉnh sửa nếu cần. 푡표 4Fe + 3 O2 2 Fe2O3 - Phương pháp cân bằng “kim loại – phi kim”: * Cung cấp cho HS cách cân Cân bằng số nguyên tử bằng PTHH: của các nguyên tố theo * Phương pháp “kim loại – phi thứ tự: kim” : Cân bằng theo thứ tự: - HS làm theo hướng dẫn Kim loại → Phi kim → Kim loại → Phi kim → Hidro của GV. Hidro → Oxi (kiểm tra). → Oxi (kiểm tra). - Thêm hệ số 2 trước Khi ở 2 bên có 2 số nguyên tử AlCl3 khác nhau ta cần tìm bội chung Al2O3 + HCl 2 nhỏ nhất của 2 số đó, và chia AlCl3 + H2O cho số nguyên tử để lấy hệ số. Lấy ví dụ: - Chất tham gia có 1 Cl, + Sơ đồ phản ứng: bên chất sản phẩm có 6 Al2O3 + HCl AlCl3 + H2O Cl. Thêm hệ số 6 trước + B2: cân bằng số nguyên tử HCl. ? So sánh số nguyên tử kim Al2O3 + 6 HCl 2 loại (Al) ở 2 bên, xác định bội AlCl3 + H2O chung nhỏ nhất, từ đó đặt hệ số gì vào phân tử nào? - Cân bằng đến H: trái có ? So sánh số nguyên tử phi kim 6 H, phải có 2 H, BCNN khác H và O (Cl), từ đó xác là 6. Từ đó thêm hệ số định bội chung nhỏ nhất để đặt của H2O là 3 (6:3=2). hệ số vào phân tử nào? Al2O3 + 6 HCl 2 ? Khi đã cân bằng số nguyên tử AlCl3 + 3 H2O của các nguyên tố kim loại,phi kim, ta cân bằng đến nguyên tố nào? Hệ số để cân bằng là gì? - Còn lại O. ? Khi đã cân bằng được số Bên chất tham gia có 3 O. nguyên tử của các nguyên tố, ta Bên phải có 3 O → Đã còn lại nguyên tố nào? Hãy cân bằng.
  4. Hoạt động 3: Vận dụng (10 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG GHI BÀI GIÁO VIÊN HỌC SINH 3. Vận dụng Bài 1: - Yêu cầu HS dựa vào 3 - HS tiến hành lập Bài 1: Câu hỏi số 2 bước để lập PTHH (chiếu trên PTHH theo trình tự 3 trong phiếu học tập: màn chiếu), vận dụng để thực bước với các phản ứng - Kết quả cần đạt: hiện yêu cầu b) của câu hỏi số hóa học có trong phiếu b) 2 trong phiếu học tập: học tập. - Sơ đồ phản ứng: b) Natri cacbonat (Na2CO3) + Na2CO3 + Ca(OH)2 canxi hidroxit [Ca(OH)2] → - Mỗi phần 1 HS lên CaCO3 + NaOH. Canxi cacbonat (CaCO3) + bảng trình bày theo 3 -Cân bằng số nguyên tử: natri hidroxit (NaOH) bước lập PTHH. Na2CO3 + Ca(OH)2 ► Yêu cầu mỗi phần 1 em HS - HS khác dưới lớp làm CaCO3 + 2 NaOH. lên bảng trình bày theo 3 bước vào vở và nhận xét - PTHH: lập PTHH. PTHH của các bạn trên Na2CO3 + Ca(OH)2 → bảng. CaCO3 + 2 NaOH. Bài 2: - Yêu cầu HS hoàn thành yêu Bài 2: cầu của bài tập. Nội dung: Cho các công thức hóa học sau: 푡표 a) 2Al + 3Cl2 2AlCl3 AlCl3; AlCl2; O2 ; O b) 4 K + O2 → 2 K2O Hãy chọn công thức hóa học - HS thảo luận theo điền vào chỗ có dấu ( .) trong nhóm bàn và trả lời. sơ đồ phản ứng sau và hoàn thành PTHH? 푡표 a) Al + Cl2 b) K +  K2O ? Tại sao em lại chọn CTHH - Chất tham gia phản này để điền? ứng phải đúng theo quy tắc hóa trị nếu là hợp chất. - GV yêu cầu HS trên lớp nhận Các nhóm còn lại theo xét, bổ sung (nếu cần). dõi và nhận xét bài làm của nhóm lên báo cáo.