Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 40: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Dựa vào dãy hoạt động hóa học của các kim loại. So sánh mức độ hoạt động hóa học của các nguyên tố kim loại sau:
Mg, Na, Al
Tương tự mức độ hoạt động của các nguyên tố kim loại Li, Be trong chu kỳ 2 thay đổi như thế nào, khi đi từ đầu chu kỳ đến cuối chu kỳ?
Dựa vào mức độ hoạt động hóa học của các phi kim ( mục 4 bài 25). So sánh mức độ hoạt động hóa học của các nguyên tố phi kim sau:
S, Cl
Tương tự mức độ hoạt động của các nguyên tố phi kim C, N, O, F trong chu kỳ 2 thay đổi như thế nào, khi đi từ đầu chu kỳ đến cuối chu kỳ?
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 40: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_lop_9_tiet_40_so_luoc_ve_bang_tuan_hoan_cac.ppt
Nội dung text: Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 40: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- 1.Trong một chu kì I II III IV V VI VII VIII Dựa vào dãy hoạt động hóa học của các kim loại. So sánh mức độ hoạt động hóa học của các nguyên tố kim loại sau: Mg, Na, Al
- 1. Trong một chu kì: I II III IV V VI VII VIII I II III IV V VI VII VIII Trong 1 chu kì theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, tính kim loại, của các nguyên tố thay đổi như thế nào?
- 1.Trong một chu kì I II III IV V VI VII VIII Tương tự mức độ hoạt động của các nguyên tố phi kim C, N, O, F trong chu kỳ 2 thay đổi như thế nào, khi đi từ đầu chu kỳ đến cuối chu kỳ?
- Kim Halogen loại kiềm Kim loại chuyển tiếp Khí hiếm
- 2. Trong một nhóm; Hãy quan sát nhóm I, VII so sánh mức độ hoạt động hóa học của các nguyên tố sau: a/ Na vàTrong K (kim 1 nhóm,loại) tính b/ kimF, Cl, loại (phi hay kim) phi kim của các nguyên tố thay đổi như thế nào?
- Bài tập : Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 9. Vậy tính chất cơ bản của X là: a. 1 kim loại rất mạnh c. 1 phi kim rất mạnh b. 1 kim loại yếu d. 1 phi kim yếu
- Bài tập 1:Hãy cho biết cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tính phi kim tăng dần? a. F, As, P, N, O c. As, O, P, N, F b. As, P, N, O, F d. N, O, As, P, F
- Hướng dẫn bài tập 7/ 101 Sgk. a) Gọi công thức phải tìm của A là SxOy Vì A chứa 50% O nên: 32x : 16y = 50 : 50 hay 2x : y = 1:1 hay y = 2x (1) Mặt khác, A có số mol là: 0,35 : 22,4 = 0,015625 (mol) Nên M của A = 1 : 0.015625 = 64 hay 32x+16y=64(2) Từ (1) và (2) ta giải hệ phương trình tìm x= ;y= Suy ra công thức của A Lưu ý: Câu b có thể tạo ra hai muối (axit và trung hòa)