Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Tiết 13, Bài 25: Hệ thống phân loại sinh vật (Tiết 1) - Năm học 2021-2022

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Sau khi học bài này, học sinh sẽ:

- Nêu được khái niệm và sự cần thiết của việc phân loại thế giới sống.

- Phân biệt được các bậc phân loại từ nhỏ đến lớn theo trật tự: Loài, Chi, Họ, Bộ, Lớp, Ngành, Giới.

- Nhận biết được cách gọi tên sinh vật

2. Năng lực:

- Biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của Bản thân trong học tập và trong cuộc sống; không đồng tình với những hành vi sống dựa dẫm, ỷ lại.

- Vận dụng được một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ năng đã học hoặc kinh nghiệm đã có để giải quyết vấn đề trong những tình huống mới. Tự tìm hiểu và hỗ trợ nhau tìm hiểu các thông tin liên quan để có thông tin cần thiết giúp thực hiện được kế hoạch nghiên cứu giải quyết vấn đề,...

- Lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp; nhận biết được ngữ cảnh giao tiếp và đặc điểm, thái độ của đối tượng giao tiếp.

- Xác định nhiệm vụ của nhóm; đánh giá được khả năng của mình và tự nhận công việc phù hợp với bản thân ; thảo luận, trao đổi ý kiến,...

- Chủ động đưa ý kiến khi tham gia hoạt động thảo luận nhóm.

- Lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp; nhận biết được ngữ cảnh giao tiếp và đặc điểm, thái độ của đối tượng giao tiếp.

- Đặt các câu hỏi khác nhau về một sự vật, hiện tượng, vấn đề; biết chú ý lắng nghe và tiếp nhận thông tin, ý tưởng với sự cân nhắc, chọn lọc.

3. Về phẩm chất:

- Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập.

- Thích đọc sách, báo, tìm tư liệu trên mạng Internet để mở rộng hiểu biết.

- Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường, trong sách báo và từ các nguồn tin cậy khác vào học tập và đời sống hằng ngày.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

docx 7 trang Mịch Hương 07/01/2025 820
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Tiết 13, Bài 25: Hệ thống phân loại sinh vật (Tiết 1) - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_tiet_13_bai_25_he_thong_phan.docx

Nội dung text: Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Tiết 13, Bài 25: Hệ thống phân loại sinh vật (Tiết 1) - Năm học 2021-2022

  1. - Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường, trong sách báo và từ các nguồn tin cậy khác vào học tập và đời sống hằng ngày. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Tranh ảnh về một số loài sinh vật - Tranh ảnh về bậc phân loại sinhvật H25.1,H24.2, H25.3 2. Học sinh: - Vở ghi chép, sách giáo Khoa, sách bài tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề học tập là: Hệ thống phân loại sinh vật ( 5p) Hướng dẫn/Trợ giúp của GV-HĐ Nội dung của HS và sản phẩm của HĐ - GV giao nhiệm vụ: GV chiếu hình Hệ thống phân loại sinh vật ảnh hiệu sách, yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: Khi vào một hiệu sách lớn, em có dễ dàng tìm được quyển sách mình cần không? Vì sao? - GV: để dễ dàng tìm ra được quyển sách thì chủ cửa hàng đã phân chia từng loại. Vậy sự phân loại như vậy là rất quan trọng. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới ( 30p) Hoạt động 2.1:Tìm hiểu sự cần thiêt của việc phân loại thế giới sống (7p) *Mục tiêu: Giúp học sinh xác định được sự cần thiết của việc phân loại sinh vật. *Tổ chức thực hiện:
  2. Loài Chi (giống) Họ Bộ Lớp Ngành thấp: Giới Ngành Giới Lớp Bộ Họ Chi (Giống) Loài - Bậc phân loại càng nhỏ thì sự khác nhau giữa các loài sinh vật càng ít. - GV lưu ý: + Ở Giới Động vật, bậc phân loại “Giống” tương đương với bậc phân loại “Chi” ở giới Thực vật. + Loài là bậc phân loại cơ bản gồm 1 nhóm cá thể sinh vật có đặc điểm sinh học tương đối giống nhau và có khả năng giao phối sinh ra thế hệ mới. + Bậc phân loại càng nhỏ thì sự khác nhau giữa các loài sinh vật càng ít. - GV chiếu một số sơ đồ về bậc phân loại của 1 số các loài sinh vật - Yêu cầu HS xác định vị trí của loài hoa li và loài sư tử trong hệ thống phân loại? -GV gợi mở: - GV chia lớp thành 6 nhóm nhỏ (mỗi nhóm có từ 5 – 6 học sinh) giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm hoàn thành thảo luận và hoàn thành phiếu học tập sau trong thời gian là 3ph. - GV giới thiệu cho HS vị trí phân loại của loài người trong hệ thống phân loại PHT: Sắp xếp các cụm từ sau theo thứ tự các bậc
  3. vật được gọi theo cách nào? chi/giống (viết hoa chữ - GV chiếu hình ảnh một số ví dụ về tên khoa học của cái đầu) + tên loài (viết các loài sinh vật và yêu cầu HS rút ra nhận xét về cách thường) đặt tên khoa học của các loài sinh vật. - HS quan sát tên khoa học các loài sinh vật và rút ra nhận xét về cách đặt tên khoa học của các loài sinh vật. - GV nhận xét và chốt kiến thức. - GV lưu ý: Ngoài tên địa phương và tên khoa học còn có tên phổ thông. Tên phổ thông là cách gọi phổ biến của loài có trong danh lục tra cứu. *Sản phẩm học tập: HS nắm được cách gọi tên khoa học của các loài sinh vật. 3. Hoạt động 3: Luyện tập ( 5p) *Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về hệ thống phân loại sinh vật làm một số bài tập Hướng dẫn/Trợ giúp của GV-HĐ của HS và sản Nội dung phẩm của HĐ - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, chọn đáp án đúng: Câu 1: B Câu 1. Các nhà khoa học đã phân loại sinh vật Câu 2: A thành các đơn vị phân loại khác nhau từ lớn đến nhỏ, lần lượt là: A. Giới, lớp, bộ, họ, chi, loài , ngành. B. Giới, ngành, lớp, bộ, họ, chi, loài. C. Giới, ngành, bộ, họ, lớp, chi, loài. D. Ngành, bộ, họ, lớp, chi, loài, giới. Câu 2: tên khoa học của cây lúa là? A. Oryza sativa B. Oryza sativa