Giáo án KNTN Lớp 6 - Tiết 10, Bài 43: Trọng lượng, lực hấp dẫn - Năm học 2021-2022

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Lấy được ví dụ sự tồn tại của lực hút của Trái Đất trong thực tế.

- Nêu được phương, chiều của lực hút của Trái Đất.

- Nêu được khái niệm trọng lượng của vật

- Nêu được đơn vị đo trọng lượng là đơn vị đo lực (N).

2. Năng lực:

2.1. Năng lực chung:

-Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu về lực hút của Trái Đất, trọng lượng.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm để tìm ra phương, chiều của lực hút của Trái Đất.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết vấn đề trong tìm hiểu sự tồn tại lực hút của Trái Đất.

2.2. Năng lực khoa học tự nhiên

- Lấy được ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của lực hút của Trái Đất trong thực tế.

- Nêu đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo trọng lượng.

- Thực hiện được đo trọng lượng của một số vật bằng lực kế.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

docx 7 trang Mịch Hương 11/01/2025 100
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án KNTN Lớp 6 - Tiết 10, Bài 43: Trọng lượng, lực hấp dẫn - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_kntn_lop_6_tiet_10_bai_43_trong_luong_luc_hap_dan_na.docx

Nội dung text: Giáo án KNTN Lớp 6 - Tiết 10, Bài 43: Trọng lượng, lực hấp dẫn - Năm học 2021-2022

  1. - Các dụng cụ để làm thí nghiệm đo trọng lượng - Phiếu học tập: Thực hành treo quả nặng vào lò xo, thả viên phấn. Quan sát hiện tượng xảy ra sau đó hoàn thành bảng kết quả dưới đây: BẢNG KẾT QUẢ Thí Kết quả Lực tác Phương Chiều nghiệm dụng của lực của lực tác dụng tác dụng Treo quả nặng vào lò xo Cầm viên phấn trên cao rồi buông tay 2. Học sinh : Vở ghi, sgk, đồ dùng học tập và chuẩn bị từ trước III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề học tập (5’) a. Mục tiêu: Học sinh hứng thú quan tâm hơn đến bài học b. Tổ chức thực hiện: Trợ giúp của GV – Hoạt động của HS Nội dung GV: Chiếu đoạn video: NiuTơn và những quả táo để cho HS xem Dẫn dắt:Newton là một nhà bác học vĩ đại nhất của mọi thời đại, ông đã có những cống hiến nghiên cứu to lớn cho ngành vật lí giúp ích cho cuộc sống con người phát triển. Theo truyền thuyết, vào một ngày đẹp trời của năm 1666, khi Niu-tơn đang ngồi suy nghĩ dưới
  2. H3. Các lực nào có phương và chiều như thế nào? H4. Sau khi thả rơi viên phấn thì có hiện tượng gì xảy ra với viên phấn? H5. Có lực nào đã tác dụng vào viên phấn khi thả? H6. Lực đó có phương và chiều như thế nào? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS: Hoạt động nhóm để làm thí nghiệm để tìm hiểu sự tồn tại của lực hút của Trái Đất và hoàn thiện PHT HS: Hoạt động thống nhất đáp án, ghi nội dung thống nhất ra giấy Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV: Gọi ngẫu nhiên một học sinh trình bày kết quả của nhóm, các nhóm khác bổ sung (nếu có). Bước 4: Kết luận, nhận định: GV: Nhận xét, kết luận nội dung chính cảu phần I. *Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm trọng lượng và lực hút của Trái Đất (15’)
  3. Bước 1: Giao nhiệm vụ: III. Luyện tập GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi và giơ Bộ câu hỏi: tay giành quyền trả lời. Câu 1: Bước 2: Hướng dẫn học sinh thực hiện nhiệm vụ: HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. Bước 3: Báo cáo kết quả: GV: Gọi nhóm giơ tay trả lời, nhóm khác bổ sung, sửa nếu cần. Bước 4: Đánh giá Câu 2: Quả táo rụng xuống sẽ chuyển Kết luận: Củng cố kiến thức vừa học. động theo phương nào? Câu 3:Đơn vị đo của trọng lượng là gì? Đáp án: Câu 1: Tất cả các vật trên. Câu 2: Quả táo rụng sẽ chuyển động theo phương thẳng đứng. Câu 3: Đơn vị đo trọng lượng là Niu Tơn (N) *Hoạt động 4: Vận dụng (4’) a. Mục tiêu:Học sinh vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết bài tập b. Tổ chức thực hiện: Trợ giúp của GV – Hoạt động của HS Nội dung Bước 1: Giao nhiệm vụ: IV. Vận dụng GV: Hoàn thành bài tập tiết sau nộp lại cho Câu hỏi: Một quả bóng đang nằm yên GV. trên sàn nhà (Hình 4.1). HS: Nhận nhiệm vụ