Giáo án KNTN Lớp 7 Sách KNTT - Tiết 43: Ứng dụng sinh trưởng và phát triển ở sinh vật vào thực tiễn (Tiết 2) - Năm học 2022-2023
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trình bày được một số ứng dụng sinh trưởng và phát triển (ví dụ: điều hoà sinh trưởng và phát triển ở sinh vật bằng sử dụng chất kích thích hoặc điều khiển yếu tố môi trường).
- Vận dụng được những hiểu biết về sinh trưởng và phát triển của sinh vật để giải thích một số hiện tượng thực tiễn
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
-Năng lực tự chủ và tự học:
+ Học sinh tự tìm hiểu thiên nhiên xung quanh và áp dụng lấy các ví dụ vào trong bài học.
+ Học sinh tự tìm hiểu thông tin trong sách giáo khoa để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
-Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh thảo luận nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
-Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh giải quyết các tình huống thực tế liên quan đến nội dung học tập
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên :
- Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Trình bày được một số ứng dụng sinh trưởng và phát triển (ví dụ: điều hoà sinh trưởng và phát triển ở sinh vật bằng sử dụng chất kích thích hoặc điều khiển yếu tố môi trường).
3. Phẩm chất:
Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:
- Chăm học: chịu khó tìm hiểu các thông tin trong sách giáo khoa cũng như các thông tin thêm về ứng dụng sinh trưởng và phát triển của sinh vật vào thực tiễn.
- Có trách nhiệm trong các hoạt động học tập: thực hiện đầy đủ nhiệm vụ học tập mà Giáo viên giao phó hoặc thực hiện các hoạt động học tập được phân công khi tham gia hoạt động nhóm.
- Trung thực, cẩn thận trong quá trình học tập, trong quá trình hoạt động nhóm.
Yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ các loài sinh vật sống quanh mình.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
File đính kèm:
giao_an_kntn_lop_7_sach_kntt_tiet_43_ung_dung_sinh_truong_va.docx
Nội dung text: Giáo án KNTN Lớp 7 Sách KNTT - Tiết 43: Ứng dụng sinh trưởng và phát triển ở sinh vật vào thực tiễn (Tiết 2) - Năm học 2022-2023
- kích thích hoặc điều khiển yếu tố môi trường). 3. Phẩm chất: Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh: - Chăm học: chịu khó tìm hiểu các thông tin trong sách giáo khoa cũng như các thông tin thêm về ứng dụng sinh trưởng và phát triển của sinh vật vào thực tiễn. - Có trách nhiệm trong các hoạt động học tập: thực hiện đầy đủ nhiệm vụ học tập mà Giáo viên giao phó hoặc thực hiện các hoạt động học tập được phân công khi tham gia hoạt động nhóm. - Trung thực, cẩn thận trong quá trình học tập, trong quá trình hoạt động nhóm. Yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ các loài sinh vật sống quanh mình. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1.Giáo viên: - Máy tính, kế hoạch bài dạy, bài giảng power point, - Mẫu vật: 2. Học sinh: - Học bài cũ ở nhà. - Đọc nghiên cứu và tìm hiểu trước bài mới ở nhà. III. Tiến trình dạy học 1.Hoạt động 1: Xác định vấn đề, kiểm tra bài cũ, khởi động, mở đầu (5phút) Hướng dẫn/Trợ giúp của GV-HĐ của HS và Nội dung sản phẩm của HĐ - Kiểm tra bài cũ: Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của sinh vật? -Hiểu về ảnh hưởng của các yếu tố lên sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật, chúng ta có thể ứng dụng như thế nào trong thực tiễn?
- ?3: Đọc thông tin trong mục 1b, lựa chọn loại hoocmone kích thích và ức hormone phù hợp cho các đối tượng trong bảng chế quá trình sinh trưởng. bằng cách đánh dấu X vào ô tương ứng và nêu lợi ích của việc sử dụng loại hormone đó rồi hoàn thành bảng theo mẫu 37.1 *Thực hiện nhiệm vụ học tập Học sinh hoạt động cá nhân, sau đó trao đổi với bạn ngồi cùng bàn để hoàn thành nhiệm vụ *Báo cáo kết quả và thảo luận Đại diện báo cáo, học sinh khác nhận xét, bổ sung *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét và chốt nội dung, HS ghi nội dung vào vở. *Sản phẩm: HS nêu được ?1: - Các biện pháp điều khiển sự sinh trưởng và phát triển ở thực vật trong Hình 37.3 và tác dụng của từng biện pháp Hình 37.3a. Chiếu sáng nhân tạo trong nhà kính - Tạo ra cường độ và thời gian chiếu sáng thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng → Khắc phục được hiện tượng thiếu ánh sáng khi trồng cây trong nhà. Hình 37.3b. Ủ rơm chống rét cho cây trồng
- cần thiết, tùy thuộc đặc điểm từng giống, loài cây và mục đích sử dụng, chặt tỉa bớt, để lại số cây cần thiết nhằm tăng lượng ánh sáng, làm chậm sinh trưởng theo chiều cao, tăng sinh trưởng đường kính, tạo được cây gỗ to, khỏe đáp ứng đòi hỏi của thị trường. ?3: Đối HM kích HM Lợi ích tượng thích ức chế thực vật Cây x Giúp cây tăng lấy sợi, trưởng chiều dài lấy gỗ tối đa nhằm thu được sản lượng và chất lượng gỗ tốt nhất. Cây x ? Giúp cây tạo quất nhiều quả nhằm cảnh tăng giá trị thẩm mĩ và kinh tế của cây. Hành, x Ngăn cản củ tỏi tỏi, nảy mầm nhằm hành bảo quản được tây
- *Mục tiêu: - Phát triển năng lực tự học và năng lực tìm hiểu đời sống. *Tổ chức thực hiện: Hướng dẫn/Trợ giúp của GV-HĐ của HS và sản Nội dung phẩm của HĐ *Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học hoạt động nhóm trả lời câu hỏi sau: Yếu tố ngoài Biện pháp canh tác Nhiệt độ Ánh sáng Chất dinh dường Độ ẩm *Thực hiện nhiệm vụ học tập HS vận dụng kiến thức đã học hoạt động nhóm trả lời *Báo cáo kết quả và thảo luận HS trả lời, nhận xét, bổ sung *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ GV nhận xét, đánh giá, kết luận *Sản phẩm: Yếu tố bên Biện pháp canh tác ngoài Làm nhà kính trồng cây nhằm ổn định nhiệt độ khi mòi Nhiệt độ trường quá nóng hay quá lạnh; phủ rơm rạ trên mặt đất khi gieo hạt, giữ âm giúp sự nảy mầm thuận lợi.