Giáo án Kỹ năng Lớp 3 - Chương trình cả năm

MỤC TIÊU BÀI HỌC                    

1. Kiến thức:

- Học sinh biết cách lắng nghe hiệu quả

- Học sinh biết tầm quan trọng của môn học Kỹ năng sống

- Học sinh nắm rõ các nội quy, quy tắc của lớp học

2. Kỹ năng:

- Kỹ năng lắng nghe, kỹ năng giao tiếp

3. Thái độ:

-  Thái độ tích cực vui vẻ khi tham gia học kỹ năng

docx 315 trang minhvi99 08/03/2023 3080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Kỹ năng Lớp 3 - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ky_nang_lop_3_chuong_trinh_ca_nam.docx

Nội dung text: Giáo án Kỹ năng Lớp 3 - Chương trình cả năm

  1. TRUNG TÂM KỸ NĂNG THIÊN TƯỜNG học mới. bảng các hoạt động và các bạn Săn lùng trí tuệ con người ➢ Hãy tìm những ai có thể • Thuộc bài hát trong chương trình âm nhạc lớp 3 (Giỏi âm nhạc) • Nhảy một vũ điệu (Giỏi về vận động) • Đọc thuộc 1 bài thơ (Giỏi ngôn ngữ) • Giải thích được vì sao lại có mưa (Giỏi logic) • Kể lại ngắn gọn một giấc mơ (Sành nội tâm) • Vẽ một con ngựa (Giỏi vẽ) • Thú nhận thành thật cảm thấy thoải mái, vui vẻ khi tham gia một trò chơi với bạn bè (Giỏi giao tiếp) • Kể tên 5 loài chim (giỏi tự nhiên) +Khi có chuông reo, mỗi em sẽ cầm bảng kê hoạt động, bút đi xung quanh lớp, hỏi các bạn trong lớp và tìm ra ai có thể thực hiện được các hoạt động thì ghi tên bạn đó lại. -Luật chơi • Học sinh phải biểu diễn hoạt động ghi trên giấy chứ không phải chỉ nói là mình làm được. • Mỗi khi một học sinh đã thực hiện xong một dạng hoạt động được bạn thợ săn trí tuệ chấp nhận thì phải chuyển ngay sang dạng hoạt động tiếp theo • Các thợ săn trí tuệ có thể đề nghị một đối tượng chỉ thực hiện 1 hoạt 300
  2. TRUNG TÂM KỸ NĂNG THIÊN TƯỜNG nghĩ hoặc viết nhật ký hoặc ghi âm lại) 3. Giới Học sinh hiểu - Giáo viên giới thiệu tên bài học «Ôn tập Học sinh nhắc lại thiệu bài được ý nghĩa về các loại hình trí thông minh» tên bài học. và có thể nhớ - Học sinh nhắc lại tên bài học. mới tên bài học 4. Câu Giúp học sinh - Giáo viên sử dụng câu chuyện đã có sẵn - HS theo dõi câu chuyện nhớ lại được trong phần mềm. chuyện các loại hình tình trí thông minh huống 5. Trắc Giúp học sinh - Giáo viên sử dụng các câu hỏi lựa chọn - HS trả lời câu nghiệm hiểu những đã có sẵn trong phần mềm. hỏi trắc nghiệm thông tin có tình trong câu huống chuyện và đưa ra những bài học con tự rút ra sau khi nghe câu chuyện 6. Nội Học sinh nhớ Hoạt động 3: Ôn lại 7 loại hình trí thông - HS lắng dung 1 lại các loại minh nghe/thảo luận hình trí thông -Hoạt động: Thảo luận minh. -Tiến hành: - Trả lời câu hỏi +Giáo viên cho học sinh 2 phút trao đổi - Đưa ra thông đôi: “Trao đổi đôi và kể tên 8 loại hình trí điệp/ý nghĩa thông minh đã được học” +Giáo viên mời mỗi học sinh nói 1 loại hình trí thông minh mà mình nhớ (bạn sau không được trùng với bạn trước) Lưu ý: nếu học sinh không nhớ được thì mời học sinh đó đọc lại 3 lần những trí thông minh mà các bạn đã phát biểu =>Thông điệp chính: Mỗi người đều có 7 loại hình trí thông minh: • Trí thông minh ngôn ngữ • Trí thông minh logic • Trí thông minh không gian 302
  3. TRUNG TÂM KỸ NĂNG THIÊN TƯỜNG 8. Nội Học sinh biết Hoạt động: Các trung tâm hoạt động đa - HS thảo luận dung 2 cách ứng dụng trí tuệ nhóm trí thông minh -Hình thức: Thảo luận nhóm vào học tập -Tiến hành: - Trả lời câu hỏi +Giáo viên đưa ra yêu cầu: “Chúng ta cần GV đưa ra phải thiết kế lại các khu vực học tập (Ở nhà và ở lớp) của mình để tạo ra những trung tâm thân thiện, phát triển 7 loại hình trí thông minh của chúng ta trong quá trình học tập” + Giáo viên chiếu lên Slide rất nhiều những hoạt động đang được xếp 1 cách lộn xộn. +Giáo viên chia lớp thành nhóm +Mỗi nhóm hãy kẻ ra giấy A4 7 khu vực và viết những hoạt động tương ứng vào 7 khu vực • Thiết kế sân khấu mini để đóng kịch hoặc múa rối • Tiểu thư viện – góc đọc sách • Trung tâm khoa học (Kính hiển vi, dụng cụ đo đạc ) • Khu nghệ thuật (Dụng cụ đồ họa, nguyên liệu cắt dán, vẽ) • Phòng trình diễn âm nhạc (Sưu tập băng đĩa nhạc, tai nghe, góc nghe nhạc, các lọ đựng âm thanh bí ẩn ) • Khu xã hội (chơi cờ, đố trên bảng, bàn tròn để hội họp) • Góc suy ngẫm (để ngồi suy nghĩ, tự học theo nhu cầu cá nhân) • Khu trồng trọt (Dụng cụ thiết bị làm vườn) +Giáo viên khuyến khích học sinh sáng tạo thêm những khu vực khác cho từng trí thông minh. =>Thông điệp chính: Mỗi một khu vực, một trung tâm sẽ là nơi giúp con phát triển được các trí thông minh tốt nhất. 9. Thực Học sinh tự Hoạt động 5: Thiết kế các trung tâm - HS tham gia hành 2 xây dựng, thiết hoạt động đa trí tuệ hoạt động cùng 304
  4. TRUNG TÂM KỸ NĂNG THIÊN TƯỜNG kết giúp học sinh -Giáo viên cùng học sinh nhắc lại tên và bài học ghi nhớ bài nội dung bài học: - Ứng dụng kiến học. + Tên bài học: Ôn tập về các loại hình trí thông minh thức vào bài học Mỗi người đều có 7 loại hình trí thông cuộc sống minh: • Trí thông minh ngôn ngữ • Trí thông minh logic • Trí thông minh không gian • Trí thông minh vận động • Trí thông minh âm nhạc • Trí thông minh giao tiếp • Trí thông minh nội tâm -Lưu ý: +Giáo viên in phiếu tôn vinh học tập cho học sinh Phiếu ‘tôn vinh học tập’ do học sinh đăng ký Để chứng tỏ rằng em biết em muốn được: o Viết một báo cáo o Thử chụp một tấm ảnh o Làm một sổ tay (cẩm nang) o Làm một mô hình o Biểu diễn văn nghệ o Ghi một quyển nhật ký o Làm một bài phỏng vấn o Sáng tác một bài hát o Đọc một bài thơ o Đóng một vở kịch o Vẽ sơ đồ từ nhà em tới trường o Làm một thí nghiệm đơn giản o Tham gia một cuộc thảo luận, tranh luận o Dạy lại một bài hát hoặc câu chuyện cho em trai (gái) o Một việc nào khác Mô tả về điều mà bạn dự định làm: 306
  5. TRUNG TÂM KỸ NĂNG THIÊN TƯỜNG 10. Em cảm thấy học được nhiều thứ từ tivi, đài, báo, internet Tổng cộng Trí thông minh Logic 1. Em có thể tính nhẩm trong đầu rất tốt 2. Em rất thích tìm hiểu về khoa học, về mọi thứ xung quanh mình 3. Em thích tiết kiệm tiền để mua một món đồ mình muốn 4. Em thích lên kế hoạch trước khi thực hiện công việc nào đó 5. Em rất thích thú với những trò chơi trí tuệ hoặc toán đố 6. Em thường tìm ra các điểm vô lý trong những việc mọi người nói hoặc làm 7. Toán và các môn tự nhiên là những môn học yêu thích của em trong trường 8. Em dễ dàng tìm ra những ví dụ để minh họa cho ý kiến của mình 9. Em rất cẩn thận khi làm các bài tập tính toán 10. Em thích sắp xếp mọi thứ theo trật tự ngăn nắp Tổng cộng Trí thông minh Không gian 1. Em rất thích các môn nghệ thuật như vẽ, nặn, cắt giấy 2. Em rất thích chụp ảnh hoặc quay phim để ghi lại các sự kiện 3. Em thường vẽ vời khi phải ghi chép hoặc suy nghĩ 4. Em có thể xem bản đồ và tìm đường rất tốt 5. Em thích chơi các trò chơi về hình ảnh như tranh ghép hình và mê cung 6. Em khá thành thạo trong việc tháo rời từng bộ phận của 1 vật và lắp ráp chúng lại với nhau 7. Ở trường em thích các môn về nghệ thuật và thích các môn có hình vẽ hơn là chỉ số, chữ 8. Em có thể diễn tả các sự việc bằng sơ đồ, hình vẽ 9. Khi nhắm mắt, em có thể tưởng tượng được những thứ được mô tả rất rõ (vd. 1 quả táo) 10. Em thích đọc truyện tranh, và những quyển sách có nhiều hình ảnh minh hoạ Tổng cộng Trí thông minh Vận động 1. Em rất thích tham gia thể thao hoặc biểu diễn múa, thể dục, võ 2. Em thích tự tay làm những việc thủ công (cắt dán, làm quà tặng ) 3. Em thích vừa đi vừa nghĩ về nhiều thứ 4. Em có thể tự tin nhảy múa trước rất nhiều người 5. Em thích những trò chơi mạo hiểm tại các trung tâm vui chơi giải trí. 6. Em thấy để làm tốt mọi việc thì em cần tự bắt tay vào làm nó 7. Môn học em thích nhất tại trường là môn thể dục & thủ công 8. Khi nói em thường kèm theo cử chỉ, động tác (chân, tay ) 9. Em thích chơi những trò chơi vận động càng nhiều càng tốt 10. Em sẽ làm mọi thứ dễ dàng hơn nếu được quan sát mọi người làm và làm theo Tổng Cộng 308
  6. TRUNG TÂM KỸ NĂNG THIÊN TƯỜNG Thông minh Thông minh Thông minh Thông minh Thông minh Thông minh Thông minh Ngôn ngữ Logic Không gian Âm nhạc Vận động Giao tiếp Nội tâm Trí thông minh của chúng ta cũng thật phong phú phải không em! Cảm ơn em rất nhiều! KHẠI 3- BÀI 35: ÔN TẠP CUẠI NĂM Mục tiêu bài dạy - Học Sinh ôn lại tất cả các bài đã học -Học sinh ghi nhớ những kiến thức cần thiết -Biết cách áp dụng vào thực tế Các vấn đề khó khăn lường trước và cách giải quyết: Các vấn đề cần lường trước: Cách giải quyết: • Trò chơi hình ảnh ẩn dụ quá dài • Giáo viên có thể mời 2 bạn lên đoán để có thể đoán được bài học nhanh hơn E. Đồ dùng cần chuẩn bị: -Chuẩn bị của giáo viên -Chuẩn bị của học sinh: + Giáo án. + Bút + Bút dạ, bảng. + Vở kỹ năng sống + Slide/ phiếu bài tập +Giấy A3 hoặc A4 + Bọc quà F. Các hoạt động dạy học chủ yếu Tên HĐ Mục đích Giáo viên Học sinh 310
  7. TRUNG TÂM KỸ NĂNG THIÊN TƯỜNG • Trí thông minh giao tiếp • Trí thông minh nội tâm • Trí thông minh tự nhiên 3. Giới Học sinh hiểu - Giáo viên giới thiệu tên bài học «Ôn tập Học sinh nhắc lại thiệu bài được ý nghĩa cuối năm» tên bài học. và có thể nhớ - Học sinh nhắc lại tên bài học. mới tên bài học 4. Câu Giúp học sinh - Giáo viên sử dụng câu chuyện đã có sẵn - HS theo dõi câu chuyện nhớ lại được trong phần mềm. chuyện các bài học tình chúng ta đã học huống 5. Trắc Giúp học sinh - Giáo viên sử dụng các câu hỏi lựa chọn đã - HS trả lời câu nghiệm hiểu những có sẵn trong phần mềm. hỏi trắc nghiệm thông tin có tình trong câu huống chuyện và đưa ra những bài học con tự rút ra sau khi nghe câu chuyện 6. Nội Học sinh nhớ Hoạt động 3: Trò chơi “Hình ảnh ẩn dụ” - HS tham gia trò dung 1 lại tất cả các -Tên trò chơi: Hình ảnh ẩn dụ chơi « Hình ảnh bài học mà con -Cách chơi: đã được học. +Giáo viên chia lớp thành 3 đội Ẩn dụ » +Mỗi một đội sẽ có nhiều lượt chơi, mỗi lượt - Trả lời câu hỏi chơi sẽ có 1 bạn đại diện lên trên này và - Đưa ra thông quay mặt xuống cả lớp. điệp/ý nghĩa +Đồng đội còn lại trong nhóm sẽ nhìn tên 1 bài học trên bảng và dùng hành động hoặc lời nói miêu tả cho bạn mình đoán được bài học đó là bài học gì. -Luật chơi: +Không được có từ nào khi miêu tả trùng với đáp án. +Nếu có từ trùng hoặc lộ đáp án thì đội đó sẽ bị mất lượt. =>Thông điệp chính: 312
  8. TRUNG TÂM KỸ NĂNG THIÊN TƯỜNG 8. Nội Học sinh chia Hoạt động 5: Chúng mình cùng trò - HS thảo luận dung 2 sẻ những điều chuyện nhóm mình thích nhất -Hình thức: thảo luận và bài học -Tiến hành: - Trả lời câu hỏi mình thích +Giáo viên chia lớp theo nhóm đôi GV đưa ra nhất. +Giáo viên yêu cầu cả lớp làm việc theo nhóm đôi. Chia sẻ cho nhau nghe bài học mình thích nhất và hoạt động mình thích nhất? vì sao? 9. Thực Học sinh cùng Hoạt động 5: Chia sẻ - HS tham gia hành 2 lắng nghe nhau -Hình thức: thuyết trình hoạt động cùng -Tiến hành: +Giáo viên mời một bạn học sinh bất kỳ GV và các bạn. trong lớp +Học sinh lên trước lớp chia sẻ với các bạn về bài học mình thích nhất và hoạt động mình thích nhất. có giải thích vì sao. 10. Nội 0 0 0 dung 3 11. Thực 0 0 0 hành 3 12. Trắc Giúp học sinh - GV đưa ra câu hỏi trắc nghiệm HS trả lời câu hỏi nghiệm củng cố bài trắc nghiệm học. bài học 13. Kết Giúp học sinh -Giáo viên đưa ra kết luận chung. - HS nhắc lại kết luận nắm được nội • Chúng ta đã được học rất nhiều bài luận GV đưa ra dung cốt lõi chung học trong cả năm học.Nhưng các con của bài. nhớ nếu chỉ + Nghe -> sẽ quên đi +Nhìn -> Sẽ nhớ +Trải nghiệm sẽ thấu hiểu được bài học đó. ->Hãy luôn áp dụng những bài học vào thực tế hàng ngày để thấu hiểu được từng nội dung và ý nghĩa của từng bài học 14. Ứng Giúp học sinh Hoạt động 7: Áp dụng vào thực tế. - HS ứng dụng ghi nhận những -Hình thức: viết 314