Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Chương III, Bài 7: Ai Cập Lưỡng Hà cổ đại (Tiết 1)

A.MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Điều kiện tự nhiên của Ai Cập, Lưỡng Hà cổ đại.

- Quá trình thành lập nhà nước Ai Cập, Lưỡng Hà cổ đại.

2. Năng lực

- Đọc và chỉ ra những thông tin quan trọng trên lược đồ.

- Khai thác và sử dụng được thông tin của một số tư liệu trong bài học dưới sự dẫn dắt của GV. Tìm kiếm và sưu tầm tư liệu phục vụ cho bài học.

3. Phẩm chất

Trân trọng những cống hiến mang tính tiên phong của nhân loại và bảo vệ những giá trị văn hoá của nhân loại.

B. CHUẨN BỊ THIẾT BỊ VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên

- Giáo án soạn theo định hướng phát triển năng lực, phiếu học tập

- Máy tính, máy chiếu.

2. Học sinh

- Tìm hiểu trước bài mới.

C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

docx 7 trang Mịch Hương 08/01/2025 120
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Chương III, Bài 7: Ai Cập Lưỡng Hà cổ đại (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lich_su_lop_6_chuong_iii_bai_7_ai_cap_luong_ha_co_da.docx

Nội dung text: Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Chương III, Bài 7: Ai Cập Lưỡng Hà cổ đại (Tiết 1)

  1. HOẠT ĐỘNG 1 I. TẶNG PHẨM CỦA NHỮNG DÒNG SÔNG a. Mục tiêu: Quan sát, khai thác và sử dụng được thông tin của một số tư liệu để nêu được tác động của điều kiện tự nhiên đối với sự hình thành của nền văn minh Ai Cập, Lưỡng Hà cổ đại. b. Tổ chức hoạt động Hoạt động GV-HS Nội dung cần đạt -Gv: Quan sát vào lược đồ H 3: Vị trí 2 quốc gia - Vị trí địa lý: cổ đại? Gọi HS chỉ trên lược đồ vị trí Ai cập, +Ai cập nằm ở Đông Bắc Châu Lưỡng Hà cổ đại? Phi, có sông Nin chảy qua -Gv: chốt. Vị trí địa lý: +Lưỡng hà là vùng đất giữa 2 con + Ai cập là một thung lũng hẹp và nằm dọc lưu sông Ơ phơ rát và Ti gơ rơ, ở khu vực sông Nin, nằm ở vùng Đông Bắc Châu Phi, vực Tây Nam Á. giáp Địa Trung Hải và Biển Đỏ + Lưỡng Hà là vùng đất nằm trên lưu vực hai con sông Ơ-phrát và Ti-grơ,(không phải là 1 quốc gia mà là ở đây đã hình thành nhiều quốc gia khác nhau), nằm ở khu vực Tây Nam Á. Gv hỏi thêm: Em biết gì về sông Nin, Sông Ơ- phơ-rát và ti-gỏ-rơ? Hs trả lời phần em có biết. Gv bổ sung: những cái nhất của sông Nin. Ơ-phơ-rat và ti-gơ-rơ bắt nguồn từ TNK chảy qua I rắc và đổ ra vinh Ba Tư. -Gv: Vậy Ai Cập và LH cổ đại thuộc quốc gia nào hiện nay? Lên chỉ lược đồ. -Hs: Ai cập: Ai cập, Xi ri, Li Băng, I Xra –en, Giooc-đan, Xu Đăng; Lưỡng Hà: Thổ Nhĩ Kì, Iran, Irac. -Gv: Liên hệ: Ai Cập trong danh sách 10 nước giàu nhất Châu Phi. Hiện nay, các nước này không ngoại lệ đều nằm trong vòng xoáy của đại dịch toàn cầu Covit 19. Gv: chiếu H3 và tư liệu SGK: Chỉ ra điểm nổi bật về điều kiện tự nhiên ở Ai cập, Lưỡng Hà cổ đại
  2. thủy lợi và giao thông ở AC và LH cổ đại? Gv sức kéo trâu bò chia nhóm 2 bàn 1 nhóm và phát phiếu học tập. + Thủy lợi: đắp đê, làm hệ thống Sau khi xem xong video, em cho biết: Ai Cập, kênh mương. Lưỡng Hà sẽ phát triên ngành kinh tế nào? +Giao thông: đường sông, thúc đẩy -Gv: Bổ sung: do đất đai màu mỡ dễ canh tác, thương nghiệp phát triển nông nghiệp phát triển sớm. Quan sát H4: Cho em biết điều gì về sản xuất nông nghiệp của người Ai Cập cổ đại?. Gợi ý: Miên tả người đang làm gì? Con vật gì? Bên dưới là cây gì? -Gv: Bổ sung: Ở phía trên miêu tả người đàn ông đang cày ruộng nhờ sức kéo của 1 con bò. 1 tay cầm cày 1 tay cầm roi điều khiển bò. Người phụ nữ theo sau đang gieo hạt, 1 tay gieo hạt 1 tay cầm giior đựng hạt. Ở phía dưới vè 2 hàng cây chà là và ô lưu đều là những cây trồng phổ biens ở Ai cập. Còn có 2 bẳng chữ tượng hình=>Người Ai Cập cổ đại đã biết làm nông nghiệp từ rất sớm. -Gv: Sống ở các lưu vực con sông các cư dân có gặp khó khăn gì? Để khắc phục khó khăn họ đã làm gì=> Nền kt Nông nghiệp dựa trên việc làm thủy lợi, nếu k có hệ thống kênh mương tưới tiêu thì k thu hoạch đucợ gì. => Họ phải đoàn kết làm thủy lợi. -Gv: về giao thông, đường giao thông chủ yếu của cư dân nơi đây là gì? Tác dụng của nó? Cư dân nơi đây, chinh phục các dòng sông thành những đâị lộ giao thông để buôn bán. Gv: tích hợp câu truyện cổ tích Nghìn lẻ 1 đêm: Aladdanh và cây đèn thần, Ali baba và 40 tên cướp vế nhà tìm đọc. Gv: kết luận: Nhờ biết khai thác điều kiện tự nhiên thuận lợi , nên cư dân Ai Cập Lưỡng Ha đã sớm tạo dụng đc nền văn minh của mình khi chua cả có đồ sắt. (Tự đọc). Vậy nền văn minh đó hình thành vào bao giờ, hành trình lập
  3. 1. Em hiểu thế nào về câu nói của sử gia Hy Lạp cổ đại Hê-rô-đốt (Herodotus): “Ai Cập là quà tặng của sông Nin”? 2 Dựa vào kiến thức đã học kết hợp với quan sát trục thời gian sau và trả lời các câu hỏi : a. Nhà nước Ai cập và Lưỡng Hà cổ đại được hình thành và suy vong vào năm bao nhiêu b. Trong hai nhà nước đó nhà nước nào hình thành và suy vong sớm hơn? Vì sao có sự khác biệt đó? c. Theo em nhân tố nào quyết định sự suy vong của hai nhà nước Ai Cập, Lưỡng Hà cổ đại (nền văn minh cũng xây dựng dựa trên những nỗi sợ hãi, tham lam của các vua chúa, cá nhân ích kỷ; mâu thuẫn giữa các cấp trong xã hội) GV gợi ý cho học sinh: 1. Yêu cầu HS đọc đoạn trích sau để trả lời câu hỏi 1“Vinh danh thay người, sông Nin (Nile) vĩ đại! Người đến từ đất và mang đến sự sống cho Ai Cập”. Đó là những dòng thơ bắt đầu trong một bài thơ cổ ngợi ca dòng sông gắn với sự phát sinh và phát triển của nền văn minh Ai Cập. “Ai Cập là tặng phẩm của sông Nin”. Không có sông Nin sẽ không có Ai Cập như chúng ta được biết ngày nay. IV. VẬN DỤNG Quan sát lược đồ Ai Cập cổ đại và Lưỡng Hà, thực hiện nhiệm vụ