Giáo án Luyện từ và câu Lớp 3 - Chương trình học kì 1

I. MỤC TIÊU:

             1. Kiến thức : Xác định được các từ ngữ chỉ sự vật (Bài tập 1). 

             2. Kĩ năng : Tìm được những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn, câu thơ ở bài tập 2. Nêu được hình ảnh so sánh mình thích và lí do vì sao thích hình ảnh đó ở bài tập 3.

             3. Thái độ: Yêu thích môn học.

* Chú ý: Không y/c nêu lí do vì sao thích hình ảnh so sánh (BT3).

 

II. NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU. (tự học/tự khám phá trước khi học ở lớp)

             1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn khổ thơ (BT1),bảng lớp viết sẵn các câu văn, thơ BT2. Tranh minh hoạ cảnh biển xanh, một chiếc vòng ngọc thạch.

             2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP.

doc 25 trang minhvi99 08/03/2023 4580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Luyện từ và câu Lớp 3 - Chương trình học kì 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_luyen_tu_va_cau_lop_3_chuong_trinh_ca_nam.doc

Nội dung text: Giáo án Luyện từ và câu Lớp 3 - Chương trình học kì 1

  1. - Bài cũ : Gọi HS lên làm bài tập. - Nhận xét đánh giá. - Giới thiệu bài mới : trực tiếp. 2. Các hoạt động chính : a. Hoạt động 1: so sánh (10 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh tiếp tục làm quen với phép so sánh. * Cách tiến hành: Bài tập 1 GV cho HS nêu yêu cầu - HS nêu + Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những HS trả lời. Lớp nhận xét âm thanh nào? + Qua sự so sánh trên, em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao? GV: Lá cọ to, xòe rộng, khi mưa rơi vào rừng cọ, đập vào lá cọ tạo nên âm thanh rất to và vang. GV cho HS làm bài. - HS làm Sửa bài, nhận xét. b. Hoạt động 2: Thực hành (10 phút) * Mục tiêu: Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh âm thanh với âm thanh. * Cách tiến hành: Bài tập 2 GV cho HS nêu yêu cầu - HS đọc Gọi 3 HS lên bảng làm bài - 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở Gọi HS nhận xét HS nhận xét. Gọi HS đọc bài làm: HS đọc Tiếng suối được so sánh với tiếng đàn cầm Tiếng suối được so sánh với tiếng hát Giảng: Bác Hồ là gương sáng về ý chí và nghị lực vượt qua mọi khó khăn để thực hiện lí tưởng cao đẹp. Tiếng chim được so snh với tiếng xóc những rổ tiền đồng. * HCM: Giáo dục học tập tinh thần yêu đời, yêu thiên HS trả lời. Lớp nhận xét nhiên, vượt khó khăn, gian khổ của Bác. * MT: Những câu thơ, câu văn nói trên tả cảnh thiên nhiên ở những vùng đất nào trên đất nước ta? Cung cấp hiểu biết, kết hợp giáo dục bảo vệ môi trường: Côn Sơn thuộc vùng đất Chí Linh, Hải Dương, nơi người anh hùng dân tộc-nhà thơ Nguyễn Trãi về ở ẩn; trăng và suối trong câu thơ của Bác tả cảnh rừng ở chiến khu Việt Bắc ; nhà văn Đoàn Giỏi tả cảnh vườn chim ở Nam Bộ. Đó là những cảnh thiên nhiên rất đẹp trên đất nước ta c. Hoạt động 3: Ngắt đoạn và chép lại cho đúng chính tả (10 phút) * Mục tiêu: Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh âm thanh với âm thanh * Cách tiến hành: Bài tập 3: GV cho HS nêu yêu cầu - HS nêu GV hướng dẫn. GV cho HS làm bài, 1 HS làm trên bảng. - Cả lớp làm vào vở, 1 HS làm trên bảng.
  2. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. - Nhận xét. Bài tập 2: Tìm những từ ngữ trong ngoặc đơn thay thế cho từ quê hương ở đoạn văn sau: - Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - 1HS đọc yêu cầu đề bài. - Giải thích cho HS hiểu giang sơn là sông núi dùng - Lắng nghe để chỉ đất nước - Cho HS trao đổi theo nhóm. - Học nhóm 6 - Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả. - Nhận xét, chốt lại. * MT: thông qua Bài tập, giáo viên giáo dục cho học sinh tình cảm yêu quý quê hương. b. Hoạt động 2: Ôn câu Ai làm gì? (15 phút) * Mục tiêu: Giúp HS đặt câu theo mẫu thành thạo. * Cách tiến hành: Bài tập 3: Những câu nào trong đoạn văn dưới đây viết theo mẫu Ai làm gì? - Mời 1HS đọc yêu cầu đề bài. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài - Cho HS học nhóm đôi - Học nhóm đôi - Mời 2 HS lên bảng làm. - 2 HS lên bảng làm - Nhận xét, chốt lời giải đúng. - Nhận xét. Bài tập 4: Đặt câu theo mẫu Ai làm gì? - Mời 1HS đọc yêu cầu đề bài. -1 HS đọc yêu cầu của đề bài. - Nhắc HS: với mỗi từ đã cho, ta có thể đặt được - Lắng nghe. nhiều câu - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. Viết nhanh vào vở - Làm bài vào vở. các câu văn đặt được. - Gọi 3 HS đặt câu - 3 HS đứng lên phát biểu. - Nhận xét, chốt lại. - Nhận xét. IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ. ( Sản phẩm học tập của học sinh) V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO. - Nhắc lại nội dung bài học. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tuần 12 Ôn tập TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI - SO SÁNH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Nhận biết được các từ chỉ hoạt động tráng thái trong khổ thơ (bài tập 1). 2. Kĩ năng : Biết thêm được một số kiểu so sánh: so sánh hoạt động với hoạt động (Bài tập 2). Chọn được những từ ngữ thích hợp để ghép thành câu (Bài tập 3). 3. Thái độ: Yêu thích môn học.
  3. IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ. ( Sản phẩm học tập của học sinh) V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO. - Nhắc lại nội dung bài học. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tuần 13 Mở rộng vốn từ ĐỊA PHƯƠNG DẤU CHẤM HỎI, DẤU CHẤM THAN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Nhận biết được một số từ ngữ thường dùng ở miền Bắc, miền Nam qua bài tập phân loại, thay thế từ ngữ (bài tập 1, bài tập 2). 2. Kĩ năng : Đặt đúng dấu câu (dấu chấm hỏi, dấu chấm than) vào chỗ trống trong đoạn văn (Bài tập 3). 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II. NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU. 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Bài cũ : Gọi HS lên làm bài tập. - Nhận xét đánh giá. - Giới thiệu bài mới : trực tiếp. 2. Các hoạt động chính : a. Hoạt động 1: Từ địa phương (15 phút) * Mục tiêu: Giúp cho HS biết dùng 1 số từ ngữ miền Bắc, Trung, Nam. * Cách tiến hành: Bài tập 1: Chọn và sắp xếp các từ ngữ sau vào bảng phân loại. - Cho HS đọc yêu cầu của bài. - Đọc yêu cầu của đề bài. - Giúp HS hiểu các yêu cầu của bài: Các từ trong mỗi - Lắng nghe. cặp từ có nghĩa giống nhau (bố/ ba; mẹ/ má) - Yêu cầu HS phải đặt đúng vào bảng phân loại. - Gọi 1 HS đọc lại các bảng từ cùng nghĩa. - Cho HS cả lớp làm vào vở - Mời 2 HS lên bảng thi làm bài nhanh - 1HS đọc. - Chốt lời giải đúng. - Lớp làm vào vở
  4. 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Bài cũ : Gọi HS lên làm bài tập. - Nhận xét đánh giá. - Giới thiệu bài mới : trực tiếp. 2. Các hoạt động chính : a. Hoạt động 1: Ôn về từ chỉ đặc điểm (15 phút) * Mục tiêu: HS tìm được các từ chỉ đặc điểm, xác định đúng phương tiện so sánh * Cách tiến hành: Bài tập 1: Tìm các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ sau: - Cho HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. - Gọi 1HS đọc đoạn thơ - 1 HS đọc - Đặt hệ thống câu hỏi để HS tìm ra các từ chỉ đặc - Học cá nhân điểm - Gọi HS lên bảng gạch chân những từ chỉ đặc điểm - 1 HS lên bảng gạch - Yêu cầu cả lớp làm vào vở KL: Các từ: xanh, xanh mát, bát ngát, xanh ngắt là - Làm bài vào vở từ chỉ đặc điểm của tre, lúa, sông máng, trời mây, mùa thu. Bài tập 2: Trong các câu thơ sau, các sự vật được so sánh với nhau về nhưng đặc điểm gì? - Mở bảng lớp mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - 1HS đọc yêu cầu đề bài. - Mời 1 HS đọc câu a: - 1HS đọc câu a). - Hỏi: - Học cá nhân + Tác giả so sánh những sự vật nào với nhau? + Tiếng suối và tiếng hát được so sánh với nhau về đặc điểm gì? - Tương tự; yêu cầu HS làm bài vào vở - HS làm bài vào vở - Mời 2 HS lên bảng làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, chốt lại: b. Hoạt động 2: Ôn câu Ai thế nào? (15 phút) * Mục tiêu: Giúp HS tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai? và Thế nào? * Cách tiến hành: Bài tập 3: Tìm bộ phận của câu - Mời HS đọc yêu cầu đề bài. - 1HS đọc yêu cầu đề bài. - Hỏi cả 3 câu trên viết theo mẫu câu nào? - 2 HS trả lời - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi - HS học nhóm đôi - Cho 2 nhóm thi đua sửa bài tiếp sức - Mỗi nhóm cử 3 bạn thi tiếp sức - Nhận xét chốt lời giải đúng: - HS nhận xét. a. Anh Kim Đồng / rất nhanh trí và dũng cảm. Ai? Như thế nào? b. Những hạt sương sớm / long lanh như những bóng đèn pha lê. Cái gì? Như thế nào? c. Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ / đông nghịt người. Cái gì? Như thế nào?
  5. - Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - 1HS đọc yêu cầu đề bài. - Cho HS làm bài cá nhân vào vở - Làm bài cá nhân - Dán 4 băng giấy viết sẵn 4 câu văn, mời 4 HS lên - 4 HS lên bảng làm bài. bảng điền từ thích hợp vào mỗi chỗ trống trong câu. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Nhận xét a) bậc thang b) nhà rông c) nhà sàn d) Chăm b. Hoạt động 2: Đặt câu có hình ảnh so sánh (15 ph) * Mục tiêu: Củng cố lại cho HS về phép so sánh. Đặt câu có hình ảnh. * Cách tiến hành: Bài tập 3: Quan sát từng cặp sự vật được vẽ dưới đây rồi viết những câu có hình ảnh so sánh các sự vật trong tranh. - Mời HS đọc yêu cầu đề bài. - 1HS đọc yêu cầu đề bài. - Cho HS học cá nhân - Học cá nhân - Gọi HS đặt câu - Nối tiếp nối nhau đặt câu - Nhận xét chốt lời giải đúng. - Nhận xét. Bài tập 4: Tìm những từ ngữ thích hợp với mỗi ô trống - Mời HS đọc yêu cầu đề bài. - 1HS đọc yêu cầu đề bài. - Cho HS làm bài cá nhân vào vở - Tự làm bài. - Mời 3 HS tiếp nối nhau đọc kết quả - 3HS tiếp nối nhau đọc kết quả - Nhận xét chốt lại lời giải đúng - Cả lớp nhận xét. a) núi Thái Sơn, nước trong nguồn b) bôi mở c) núi/ trái núi IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ. ( Sản phẩm học tập của học sinh) V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO. - Nhắc lại nội dung bài học. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tuần 16 Mở rộng vốn từ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN - DẤU PHẨY I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Nêu được một số từ ngữ nói về chủ điểm Thành thị và Nông thôn (Bài tập 1, Bài tập 2). 2. Kĩ năng : Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (Bài tập 3). 3. Thái độ: Yêu thích môn học. * HCM: - Chủ đề: Bác Hồ là tấm gương sáng về tinh thần đoàn kết giữa các dân tộc, tinh thần quốc tế vô sản. - Nội dung: Bài tập 3: Bác luôn vun đắp truyền thống đoàn kết của dân tộc và nhắc nhở toàn dân nêu cao tinh thần đoàn kết dân tộc (bộ phận).
  6. - Nêu tên 1 số thành phố ở nước ta, nêu tên 1 số sự vật, công việc ở nông thôn, thành phố. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tuần 17 TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM - AI THẾ NÀO ? - DẤU PHẨY I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Tìm được các từ chỉ đặc điểm của người hoặc vật (Bài tập 1). 2. Kĩ năng : Biết đặt câu theo mẫu Ai thế nào? để miêu tả một đối tượng (Bài tập 2). Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (Bài tập 3 a,b). 3. Thái độ: Yêu thích môn học. * Lưu ý: Học sinh khá, giỏi làm được toàn bộ Bài tập 3. * MT: Thông qua bài tập đặt câu, giáo viên giáo dục tình cảm đối với con người và thiên nhiên đất nước (trực tiếp). II. NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU. 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Bài cũ : Gọi HS lên làm bài tập. - Nhận xét đánh giá. - Giới thiệu bài mới : trực tiếp. 2. Các hoạt động chính : a. Hoạt động 1: Ôn từ chỉ đặc điểm, câu Ai thế nào? (17 phút) * Mục tiêu: Giúp HS biết tìm các từ chỉ đặc điểm, biết cách đặt câu theo mẫu để miêu tả người, vật, cảnh cụ thể * Cách tiến hành: Bài tập 1: Hãy tìm những từ ngữ thích hợp để nói về đặc đểm của nhân vật trong các bài tập đọc mới học. - Cho HS đọc yêu cầu của bài. - 1HS đọc yêu cầu của đề bài. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. Sau đó HS nối - Trao đổi theo cặp. Đại diện nhóm trình tiếp nhau phát biểu ý kiến. bày - Mời 3 HS lên bảng làm. - 3 HS lên bảng làm bài Bài tập 2: Đặt câu hỏi theo mẫu Ai thế nào? để miêu tả. - Cho HS làm mẫu - 1 HS làm mẫu - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Làm bài vào vở - Mời 3 HS lên bảng thi làm bài - 3 HS thi đặt câu - KL: nhắc nhở HS đặt câu phải theo đúng mẫu đã cho, tìm từ chỉ đặc điểm phải chính xác.