Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Lĩnh vực: Phát triển tình cảm. Kỹ năng xã hội - Chủ đề: Bản thân - Đề tài: Dạy trẻ kỹ năng tự bảo vệ bản thân theo quy tắc 5 ngón tay - Nguyễn Thị cúc

I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU

1. Kiến thức

- Trẻ biết giới tính của bản thân.        

- Trẻ biết vùng riêng tư của bản thân và cách giao tiếp ứng xử với mọi người xung      quanh để bảo vệ vùng riêng tư đó.

- Trẻ biết 5 quy tắc ngón tay để bảo vệ bản thân.

- Trẻ biết một số cách chăm sóc, bảo vệ cơ thể. 

2. Kỹ năng

- Trẻ có kỹ năng giao tiếp ứng xử  phù hợp với những người xung quanh.

- Phát triển kỹ năng quan sát, tư duy, phán đoán, ghi nhớ có chủ định cho trẻ.

    3. Thái độ

- Giáo dục trẻ biết kĩ năng bảo vệ bản thân.

* Nội dung tích hợp

   - Phát triển ngôn ngữ.

    - Âm nhạc.

doc 7 trang minhvi99 04/03/2023 11440
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Lĩnh vực: Phát triển tình cảm. Kỹ năng xã hội - Chủ đề: Bản thân - Đề tài: Dạy trẻ kỹ năng tự bảo vệ bản thân theo quy tắc 5 ngón tay - Nguyễn Thị cúc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_choi_linh_vuc_phat_trien_tinh_cam_ky_nan.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Lĩnh vực: Phát triển tình cảm. Kỹ năng xã hội - Chủ đề: Bản thân - Đề tài: Dạy trẻ kỹ năng tự bảo vệ bản thân theo quy tắc 5 ngón tay - Nguyễn Thị cúc

  1. II. CHUẨN BỊ Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ - Trang phục áo dài. - Trẻ thoái mái, vui tươi khi vào tiết học. - Giáo án, máy tính, tivi, loa. - Trang phục hợp thời tiết. - Hình ảnh phục vụ bài học - Trẻ ngồi ghế hình chữ u - Video về quy tắc 5 ngón tay. - 2 vật cản, 2 bảng vẽ quy tắc 5 ngón - Nhạc bài hát “ 5 Ngón tay xinh” tay, các tranh rời cho trẻ ghép để chơi trò chơi. III. CÁCH TIẾN HÀNH Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú (1-2 phút) - Giới thiệu người dự. - Trẻ chào - Cho trẻ chơi trò chơi “ Bạn trai, bạn gái” - Trẻ chơi - Hỏi trẻ các con vừa chơi trò chơi gì? - Trẻ trả lời. - Sở thích của các bạn trai là gì ? - Trẻ trả lời. - Sở thích của các bạn gái là gì? - Trẻ trả lời. - Bạn trai và bạn gái không chỉ khác nhau về đặc điểm bên - Trẻ lắng nghe ngoài, sở thích mà còn khác nhau về cấu tạo cơ thể nữa đấy. 2. Hướng dẫn: (21-22 phút) a. Quan sát, đàm thoại: Cho trẻ xem ảnh bạn trai và bạn gái mặc đồ bơi. - Trẻ quan sát - Hỏi trẻ đây là hình ảnh gì? - Trẻ trả lời - Các bạn đang mặc đồ gì? - Trẻ trả lời - Bạn trai mặc đồ bơi màu gì? - Trẻ trả lời - Bạn gái mặc đồ bơi màu gì? - Trẻ trả lời - Đây chính là hình ảnh các bạn mặc đồ bơi và những vùng - Trẻ lắng nghe mặc đồ bơi này còn gọi là vùng riêng tư. Cho cả lớp nhắc lại. - Mỗi người sẽ có 4 vùng riêng tư đó là miệng, ngực, bộ phận 2
  2. + Đối với cô giáo con giao tiếp như thế nào? -Trẻ trả lời Khi còn nhỏ các con ở trường mầm non với các cô thì các cô - Trẻ lắng nghe có thể giúp chúng ta vệ sinh cá nhân, thay quần áo. Nhưng khi các con đã lớn thì chúng mình sẽ tự vệ sinh cá nhân, tự thay, tự mặc quần áo trong phòng kín. Và khi giao tiếp chúng mình sẽ chào hỏi lễ phép, có thể ôm cô giáo. + Đối với họ hàng cô gì chú bác, anh chị em ruột của bố mẹ thì chúng mình sẽ giao tiếp như thế nào? - Trẻ trả lời Đúng rồi, các con sẽ chào hỏi lễ phép, có thể bắt tay, nhiều - Trẻ lắng nghe hơn nữa là ôm thôi. -Nhưng những người này có được phép chạm vào vùng đồ - Trẻ trả lời bơi của chúng mình không? - Nếu như họ có những hành vi mà chúng mình không thích thì chúng mình phải làm gì? - Trẻ trả lời => Đúng rồi! đối với những người ở ngón trỏ thì tuyệt đối - Trẻ lắng nghe không được nhìn, chạm vào vùng đồ bơi – vùng riêng tư của chúng mình. Nếu như họ có những hành động mà các con không thích thì các con phải bỏ chạy, mách, nói với ông bà, bố mẹ, những người mà mình tin tưởng nhất. - Ngón thứ 3 là ngón giữa: + Ngón giữa là ngón gồm những ai? - Trẻ trả lời + Với những người quen biết nhưng không thân thì các con giao tiếp như thế nào? - Trẻ trả lời Đúng rồi. Với những người mà con quen nhưng không thân và ít khi gặp họ thì các con chỉ nên chào hỏi, cười và bắt tay - Trẻ lắng nghe khi gặp họ. + Nếu như những người này cố tình nhìn hoặc chạm vào vùng đồ bơi của các con thì các con phải làm gì? - Trẻ trả lời 4
  3. của mình như: + Không chơi những đồ vật sắc nhọn. + Không chơi ở những nơi gần ao, hồ, sông, suối. + Khi thấy người nóng, sốt, đổ mồ hôi thì các con phải chia sẻ ngay với lớn, những người mà con tin tưởng nhất. + Khi bị lạc đường các con cần bình tĩnh và nhờ người lớn, các chú công an giúp đỡ. - Cô khái quát về quy tắc 5 ngón tay. -Trẻ lắng nghe c. Trò chơi củng cố Trò chơi 1: Ai thông minh - Cách chơi: Cô sẽ đưa ra câu hỏi và các phương án trả lời: -Trẻ lắng nghe các đội sẽ suy nghĩ trong thời gian 5 giây. Hết thời gian đội nào lắc xắc xô trước đội đó sẽ được quyền trả lời câu hỏi. - Luật chơi: Nếu đội nào trả lời sai, quyền trả lời sẽ thuộc về đội khác và đội nào trả lời được nhiều câu hỏi đội đó sẽ chiến thắng. Câu 1: Khi người lạ cho kẹo con sẽ làm gì? -Trẻ chơi và trả lời. Câu 2: Con có được tự ý đi chơi 1 mình không? Câu 3: Nếu như có người chạm vào vùng đồ bơi mà con không thích thì con sẽ làm gì? Trò chơi 2: Thi xem đội nào nhanh. - Cách chơi: Trong trò chơi này 2 đội sẽ phải hoàn thiện bức -Trẻ lắng nghe tranh về quy tắc 5 ngón tay để giúp các bạn nhỏ trên khắp mọi nơi đều biết đến quy tắc này để các bạn biết cách tự bảo vệ bản thân. - Luật chơi: Chơi theo luật tiếp sức, mỗi lượt lên chỉ được lấy 1 hình. Đoạn đường lên phải bật qua 1 vật cản. Thời gian cho trò chơi này là 1 bài hát, kết thúc bài hát đội nào gắn được 6