Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ - Chủ đề: Gia đình - Đề tài: Truyện "Chú vịt xám" - Nguyễn Thị Khanh

I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: 
- Trẻ nhớ tên câu chuyện, tên nhân vật trong truyện.
- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện và hành động của các nhân vật. 
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, chú ý lắng nghe.
- Diễn đạt câu mạch lạc, lưu loát và rõ ràng.
- Rèn kỹ năng tập đóng kịch, chơi trũ chơi.
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú nghe cô kể chuyện và tham gia các hoạt động
- Trẻ vâng lời người lớn (Ông, bà, bố, mẹ và cô giáo)
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của cụ:
- Sa bàn truyện chỳ vịt xỏm và cỏc nhõn vật, cảnh vật trong truyện, máy tính, máy chiếu,  thảm ngồi.
- Cảnh câu chuyện chú vịt xám để trẻ đóng kịch. Mũ vịt mẹ.
1. Đồ dùng của trẻ:
- Mũ vịt con đủ số lượng trẻ, trang phục của cỏo, mũ vịt xỏm.
2. Giọng kể:
* Đoạn 1: “Vịt mẹ dẫn Vịt con ... vâng dạ rối rít” kể với nhịp điệu chậm, giọng của mẹ trầm ấm.
* Đoạn 2: “Vừa ra khỏi cổng làng ... lẩm bẩm” Giọng vịt con hốt hoảng lo sợ, giọng người kể chậm .
* Đoạn 3: “Chà thịt vịt con ... lời mẹ dặn” Giọng cáo cao, khoái chí, giọng người kể nhanh.
3. Câu hỏi đàm thoại:
- Cô vừa kể cho các con nghe truyện gì?
- Trong truyện có những nhân vật nào?
- Trước khi đi chơi vịt mẹ dặn đàn vịt con như thế nào? 
- Chú vịt nào đã không nghe lời vịt mẹ dặn? 
- Chú Vịt xám không nghe lời mẹ dặn thì đã có chuyện gì sảy ra với chú? 
- Ai đã cứu vịt xám?
- Từ đó về sau Vịt xám cú nghe lời mẹ khụng? 
doc 4 trang minhvi99 06/03/2023 2980
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ - Chủ đề: Gia đình - Đề tài: Truyện "Chú vịt xám" - Nguyễn Thị Khanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_mam_linh_vuc_phat_trien_ngon_ngu_chu_de.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ - Chủ đề: Gia đình - Đề tài: Truyện "Chú vịt xám" - Nguyễn Thị Khanh

  1. - Mũ vịt con đủ số lượng trẻ, trang phục của cỏo, mũ vịt xỏm. 2. Giọng kể: * Đoạn 1: “Vịt mẹ dẫn Vịt con vâng dạ rối rít” kể với nhịp điệu chậm, giọng của mẹ trầm ấm. * Đoạn 2: “Vừa ra khỏi cổng làng lẩm bẩm” Giọng vịt con hốt hoảng lo sợ, giọng người kể chậm . * Đoạn 3: “Chà thịt vịt con lời mẹ dặn” Giọng cáo cao, khoái chí, giọng người kể nhanh. 3. Câu hỏi đàm thoại: - Cô vừa kể cho các con nghe truyện gì? - Trong truyện có những nhân vật nào? - Trước khi đi chơi vịt mẹ dặn đàn vịt con như thế nào? - Chú vịt nào đã không nghe lời vịt mẹ dặn? - Chú Vịt xám không nghe lời mẹ dặn thì đã có chuyện gì sảy ra với chú? - Ai đã cứu vịt xám? - Từ đó về sau Vịt xám cú nghe lời mẹ khụng? III. Cỏch tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Mở đầu: (2 phút) * Gây hứng thú và giới thiệu tên truyện - Cô giới thiệu người dự Trẻ vỗ tay - Cụ cho trẻ hỏt bài hỏt, vận động ‘Một con vịt” Trẻ hỏt, vận động - Trũ chuyện nội dung bài hỏt - Cỏc con vừa hỏt bài hỏt gỡ? Trẻ trả lời - Bài hỏt núi về con gỡ? Trẻ trả lời - Cụ khỏi quỏt lại Trẻ lắng nghe 2. Hướng dẫn: (17 Phỳt) - Giới thiệu truyện: cỏc con ạ cú cõu chuyện kể về một Trẻ lắng nghe bạn vịt, bạn vịt đú như thế nào thỡ cụ sẽ kể cho cỏc con nghe cõu chuyện “Chỳ vịt xỏm” do cụ Thu Thủy sưu 2
  2. * Giáo dục trẻ: Qua câu chuyện “Chú Vịt xám” cô muốn Trẻ lắng nghe nhắc nhở các con phải biết vâng lời ông bà, cha mẹ và cô giáo. * Trũ chơi: Trẻ tập đúng kịch. Trẻ chơi đúng kịch 3. Kết thúc: (1 Phỳt) Cho trẻ làm đàn vịt con ra sân chơi. Trẻ ra sân chơi 4