Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 119: Câu trần thuật đơn
- Mục tiêu: Qua bài học, HS cần:
- Kiến thức: Nắm được khái niệm câu trần thuật đơn. Nắm được đặc điểm ngữ pháp của câutrần thuật đơn, tác dụng của câu trần thuật đơn.
- Kỹ năng: - Có kĩ năng nhận diện câu trần thuật đơn trong văn bản và xác định được chứcnăng của câu trần thuật đơn
- Sử dụng câu trần thuật đơn trong khi nói và viếthiệu quả.
- Thái độ: Học sinh ý thứchọc và tình cảm yêu mến ngôn ngữ tiếng Việt.
- Năng lực, phẩm chất :
- Năng lực : tự học, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ
- Phẩm chất : tự tin, tự chủ
- Chuẩn bị
- Thầy: Soạn bài, SGK, SGV, Học tốt Ngữ văn, Tham khảo tài liệu Ngữ pháp tiếng Việt, bảng phụ ghi ví dụ, phiếu học tập.
- Trò: Họcbàicũ, chuẩn bị theo hướng dẫn
- Các phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Chuẩn bị
- Phươngpháp: vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thựchành, phân tích
- Kĩ thuật:đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, chia nhóm
- Tổ chứccác hoạt động học tập.
- Hoạt động khởi động:
- Ổn định tổ chức:
- Tổ chức khởi động :
GV tổ chức cho hs thi hái hoa dân chủ (lồng ghép kt bài cũ)
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 119: Câu trần thuật đơn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_6_tiet_119_cau_tran_thuat_don.docx
Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 119: Câu trần thuật đơn
- - Phẩm chất : tự tin, tự chủ II. Chuẩn bị 1. Thầy: Soạn bài, SGK, SGV, Học tốt Ngữ văn, Tham khảo tài liệu Ngữ pháp tiếng Việt, bảng phụ ghi ví dụ, phiếu học tập. 2. Trò: Học bài cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, phân tích -Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, chia nhóm IV. Tổ chức các hoạt động học tập. 1. Hoạt động khởi động: * Ổn định tổ chức: * Tổ chức khởi động : GV tổ chức cho hs thi hái hoa dân chủ (lồng ghép kt bài cũ) 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt - PP : vấn đáp, phân tích, luyện I. Câu trần thuật đơn là gì? tập thực hành, hđ nhóm - KT : đặt câu hỏi, TL nhóm, chia nhóm - NL : tự học, hợp tác, phân tích, 1. Xét ví dụ: - Trình bày bảng phụ ghi ví dụ. -Gọi HS đọc VD. - TL nhóm: 4 nhóm (TG: 3 phút) -Đoạn văn gồm 9 câu ? Đoạn văn trên gồm có mấy - Mục đích: câu? + Kể, tả, nêu ý kiến (1,2,6,9) ? Dựa vào kiến thức bậc tiểu + Hỏi (4) học, hãy phân loại câu theo mục + Bộc lộ cảm xúc (3,5,8) đích nói? + Cầu khiến( 7) -Gọi đại diện HS TB - HS khác NX - GV NX, chốt KT. - Tôi/ đã hếch răng lên xì một hơi rõ dài (1) ? Xác định cấu trúc ngữ pháp của CN VN các câu 1,2,6,9 ? - Tôi/ mắng(2) CN VN - Chú mày/ hôi như cú mèo thế này, ta/ nào chịu CN VN CN VN được(6) - Tôi về/ không một chút bận tâm((9). CN VN - Câu (1,2,9) có một kết cấu C - V. ? Em có NX gì về cấu trúc ngữ Mục đích: giới thiệu, tả, kể về một sự việc, sự vật pháp và mục đích các câu 1,2,9 ? hay để nêu một ý kiến -> là câu trần thuật đơn. => Câu trần thuật đơn là câu có một kết cấu C - V.
- với cách giới thiệu nhân vật ở bài 2 ? từ đó giới thiệu nhân vật chính . - Gọi HS trình bày - HS khác nhận xét, bổ sung - GV NX, chốt KT. * Bài 4. ? Viết 5 câu trần thuật đơn ? - Hôm qua tôi đi xem đá bóng. - Tôi là học sinh lớp 6A. 4. Hoạt động vận dụng: ? Qua bài học em thấy mình cần phải sử dụng câu trần thuật đơn như thế nào? ? Viết đoạn tả chân dung bà em khi bà em đan áo cho em. Trong đoạn có sử dụng ít nhất 3 câu trần thuật đơn. 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: - Tìm câu TT đơn có từ ”là” trong văn bản: Cây tre Việt Nam. -Học thuộc phần ghi nhớ SGK/T.101. Làm bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài: Lòng yêu nước. -Bằng cách đọc kỹ phần văn bản và trả lời phần hướng dẫn đọc hiểu văn bản. - Hiểu được tư tưởng chủ yếu của văn bản lòng yêu nước: Lòng yêu nước bắt nguồn từ những gì gần gũi, thân thuộc nhất của quê hương trở thành chủ nghĩa anh hùng trong chiến tranh bảo vệ tổ quốc. Thấy được nghệ thuật đặc sắc của văn bản Lòng yên nước.