Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 52: Văn bản Cây tre Việt Nam - Năm học 2022-2023
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - HS đọc, tìm hiểu thể loại của văn bản; nắm được những đặc điểm nổi bật về giọng điệu, ngôn ngữ của bài kí. Cảm nhận được cây tre là người bạn thân của nhân dân Việt Nam, vẻ đẹp của cây tre.
2. Năng lực:
- Năng lực chung
+ Hướng học sinh trở thành người đọc độc lập với các năng lực giải quyết vấn đề, tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, trình bày, thuyết trình, tương tác, hợp tác, v.v…
- Năng lực riêng biệt:
+ Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Cây tre Việt Nam.
+ Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Cây tre Việt Nam.
3. Phẩm chất:
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất: tình yêu, niềm tự hào đối với quê hương đất nước, với biểu tượng cây tre của dân tộc Việt Nam.
II. Thiết bị dạy học và học liệu:
1. Giáo viên: - Giáo án, Sgk, máy chiếu, phiếu học tập.
2. Học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6 tập một, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi, v.v…
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: Vở soạn của HS, Sgk.
3. Bài mới:
File đính kèm:
giao_an_ngu_van_lop_6_tiet_52_van_ban_cay_tre_viet_nam_nam_h.docx
Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 52: Văn bản Cây tre Việt Nam - Năm học 2022-2023
- chịu thương chịu khó của con người VN thì đó chắc chắn sẽ là cây tre. Bài học hôm nay sẽ cùng tìm hiểu về loài cây thân thương này, gắn bó với con người và tâm hồn Việt qua biết bao thế hệ. I. Đọc văn bản Hoạt động 2: ĐỌC VĂN BẢN 1. Tác giả, tác phẩm GV yêu cầu HS dựa vào sgk và hiểu biết của mình, em hãy giới thiệu đôi nét về a. Tác giả tác giả Thép Mới? - Thép Mới tên thật Hà Văn Lộc (1925- GV cho HS quan sát chân dung nhà văn 1991) kết hợp giới thiệu: - Bút danh: Thép - Quê quán: Nam Định Mới, Phương Kim, Hồng Châu. - Là nhà văn, nhà báo nổi tiếng chuyên - Thép Mới là một tài năng hiếm có, một viết về đề tài Chiến tranh Đông Dương và nhà báo tài ba được mệnh danh là ‘‘cây Chiến tranh Việt Nam. bút Thép”. - Tác phẩm chính: Bút kí: Cây tre Việt Nam, Trường Sơn hùng tráng, Hiên ngang Cu Ba ; dịch: “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”, của Các Mác và Ăng- ghen; cuốn “Thép đã tôi thế đấy”, tiểu thuyết của Nikolai Ostrovsky - Được tặng Huân chương Ðộc lập hạng nhì và nhiều huân chương khác. - GV nhận xét và chuẩn kiến thức ? Hãy nêu hoàn cảnh ra đời và của bài kí “Cây tre Việt Nam”? - Học sinh trả lời GV bổ sung: 1955 đạo diễn R.Các-Men cùng các nhà làm phim Ba Lan đã xây dựng bộ phim “Cây tre Việt Nam” dựa b. Tác phẩm theo bài kí “Cây tre bạn đường”của Nguyễn Tuân. Bộ phim được coi là - Cây tre Việt Nam (1955) là lời bình cho khúc tráng ca về cây tre, về nhân dân bộ phim cùng tên của các nhà làm phim 2
- có đường kính từ 3-4m, mỗi bụi từ 20- + Tiếp chung thủy: tre – người bạn gắn 30 cây. bó với đời sống sinh hoạt của người dân ? Em hãy xác định văn bản sử dụng Việt Nam; phương thức biểu đạt nào? + Tiếp chiến đấu!: tre đồng hành chiến - Học sinh trả lời đấu cùng dân tộc Việt Nam; GV: Phương thức biểu đạt: Miêu tả kết + Còn lại: Hình ảnh cây tre khi Việt Nam hợp biểu cảm, thuyết minh, bình luận. đã giành chiến thắng (tre gắn với đời sống tinh thần) và tre trong tương lai. - Thuyết minh là trình bày, giới thiệu, giải thích nhằm cung cấp tri thức về: đặc điểm, tính chất, của các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội. PTBĐ này các em sẽ được học ở chương trình kỳ 2. ? Nêu đại ý của bài văn? Xác định bố cục văn bản và nội dung chính từng phần? GV chiếu dại ý và bố cục: - Đại ý: sự gắn bó thân thiết và lâu đời của cây tre và con người Việt Nam trong đời sống, sản xuất, chiến đấu. Cây tre sẽ đồng hành với người Việt Nam đi tới tương lai. - HS có thể chia làm 4 hoặc 3 phần. - Chuyển ý: Để hiểu và cảm nhận được giá trị và vẻ đẹp của cây tre, cũng là vẻ đẹp cúa đất nước và dân tộc Việt Nam chúng ta đi vào phân tích văn bản. II. Khám phá văn bản. Hoạt động 3: KHÁM PHÁ VĂN BẢN 1. Tre - Là bạn thân của người Việt GV gọi HS đọc diễn cảm đoạn 1 trên Nam máy chiếu ?Ngay trong câu đầu tiên của văn bản, tác giả đã giới thiệu như thế nào về cây tre? 4
- nhiều nhất vẫn là tre, nứa. “Tre Đồng Nai” của miền Nam, “nứa Việt Bắc”- cái nôi cách mạng và kháng chiến, “tre ngút ngàn Điện Biên Phủ”- nơi vừa mới ghi dấu chiến thắng thực dân Pháp vô cùng oanh liệt của dân tộc ta: “Chín năm làm một Điên Biên/ Nên vành hoa đỏ nên thiên sử vàng” ? Lời thủ thỉ tâm tình đó thêm một lần nữa giúp chúng ta cảm nhận sâu sắc hơn mối quan hệ mật thiết nào giữa cây tre và con người? * Bình: Vì tre có mặt khắp mọi nơi nên tre vô cùng gần gũi, gắn bó với cuộc sống người dân Việt, đặc biệt là người nông dân. Tre đã trở thành hình ảnh của làng quê Việt Nam. * Chiếu hình ảnh tre, kết hợp bình: Ở nhiều nơi trên đất nước Việt Nam, chúng ta đều có thể bắt gặp một khung cảnh yên bình với lũy tre xanh hiền hòa, thân mật bao trùm lên làng, bản, xóm,thôn: Và hình ảnh lũy tre gắn bó biết bao với làng quê Việt đã đi vào những câu thơ của Hồ Bắc: “Làng tôi sau lũy tre mờ xa/ Tình quê yêu thương những nếp nhà.”hay câu hát của Văn Cao: “Làng tôi xanh bóng tre,/ Từng tiếng chuông ban chiều,/Tiếng chuông nhà thờ rung ” * Chuyển ý: Trong phần mở đầu, Thép Mới không chỉ khẳng định mối quan hệ gắn bó giữa cây tre và con người Việt Nam “là người bạn thân”, mà nhà văn còn khẳng định vẻ đẹp đáng quý của cây tre. Vẻ đẹp đáng quý ấy được thể hiện 6
- nhỏ hơn mai. + Mầm măng non mọc thẳng ?Mặc dù nhiều loại khác nhau nhưng chúng cùng có điểm chung nào về hình dáng? - Màu sắc: tươi nhũn nhặn, màu xanh * Chiếu: hình ảnh măng tre, cây tre bình dị. * Chiếu đoạn văn: “Tre, nứa, trúc chí khí như người”, để học sinh theo dõi, tìm chi Tiết - Phẩm chất: ?Đặc điểm phẩm chất của tre thể hiện + Tre cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. qua sức sống. Vậy sức sống của tre + Luôn gắn bó, làm bạn với con người được khẳng định như thế nào? trong mọi hoàn cảnh. GV: Ở đâu cũng xanh tốt, sức sống bền + Thẳng thắn, bất khuất, cùng con người bỉ, mãnh liệt: Liên hệ câu thơ của chiến đấu, giữ làng, giữ nước. Nguyễn Duy: “Ở đâu tre cũng xanh tươi/ Cho dù đất sỏi, đất vôi bạc màu!”. ? Tre còn có những đặc điểm phẩm - Môi trường sống: mọc xanh tốt ở mọi chất nào nữa? nơi dễ thích nghi, không kén chọn. ? Em hiểu thế nào về “màu tre tươi nhũn nhặn” (Chú thích 2/ Trang 96) - Nhũn nhặn là thái độ khiêm tốn, nhún nhường; ở đây nói về màu xanh bình dị, tươi mát mà không rực rỡ của tre. - Cứng cáp, dẻo dai, vững chắc, thanh cao, giản dị, chí khí đều là những đặc điểm phẩm chất vô cùng đẹp đẽ của tre. *Thanh cao là trong sạch và cao thượng; Chí khí: Chí lớn và sự khảng khái, không chịu khuất phục trước sức mạnh hoặc trở ngại ? Khi thuyết minh về vẻ đẹp của cây tre nhà văn đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng của các biện -> - Từ ngữ miêu tả đặc sắc, gợi hình gợi pháp nghệ thuật đó? cảm, nhân hóa, liệt kê, ẩn dụ. 8
- được nhà văn vận dụng nhấn mạnh, khắc họa nổi bật nhiều đặc điểm phẩm -> + Ca ngợi vẻ đẹp của cây tre từ hình chất quý báu của cây tre.? Từ các đặc dáng đến đặc tính của loài cây thân thuộc điểm cao quý của tre, Thép Mới đã gợi nhưng lại gợi đến tính cách, phẩm chất cho chúng ta liên tưởng đến những vẻ của con người của con người Việt Nam. đẹp phẩm chất nào của con người Việt Nam? Như vậy tác giả còn sử dụng biện pháp tu từ nghệ thuật đặc sắc nào ở đây? * Bình: Tre mang phẩm chất con người và đất nước Việt Nam. Cảm nhận được những giá trị và vẻ đẹp của tre chúng ta chợt tự hỏi: Con người đã mang vào mình những đức tính của tre, hay tre bao đời đã âm thầm tạc mình theo những phẩm chất của con người không biết nữa? ?Qua những lời giới thiệu chung của Thép Mới, hình ảnh cây tre Việt Nam đã để lại trong em những ấn tượng và cảm xúc gì? * Khẳng định, bình: Thật đúng như vậy, tre vô cùng thân thuộc, gắn bó khăng khít với con người. Ngay như cô và các em mặc dù sống ở làng quê, hình ảnh cây tre thật tự nhiên đã đi vào tâm thức mỗi chúng ta từ lời ru ngọt ngào của bà của mẹ và từ câu chuyện Thánh Gióng nhổ tre đánh giặc, hay chuyện + Bộc lộ niềm tự hào, tình yêu mãnh liệt anh Khoai hiền lành, chăm chỉ nhờ có của mình với cây tre, và con người Việt cây tre trăm đốt đã lấy được cô Út con Nam. gái Phú ông. Ngày nay tre vẫn hiện hữu trong cuộc sống của chúng ta qua hình ảnh tăm tre, đũa tre Vậy là với với đoạn văn mở đầu vừa mang tính chất miêu tả, thuyết minh, 10