Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Văn bản "Sống chết mặc bay"

A. Môc tiªu cÇn ®¹t:

1. KiÕn thøc

          Giúp hs nắm được:

-  Sơ giản về tác giả Phạm Duy Tốn.

- Hiểu được ý nghĩa nhan đề của truyện ngắn.

- Tóm tắt truyện.

- Hiện thực về tình cảnh khốn khổ của nhân dân trước thiên tai.

- Những thành công nghệ thuật của truyện ngắn Sống chết mặc bay – một trong những tác phẩm được coi là mở đầu cho thể loại truyện ngắn Việt Nam hiện đại.

- Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện nghịch lí.

2. Kĩ năng

- Đọc – hiểu một truyện ngắn hiện đại đầu thế kỉ XX.

- Kể tóm tắt truyện.

- Phân tích nhân vật, tình huống truyện qua các cảnh đối lập – tương phản và tăng cấp.

- Rèn kĩ năng sống: 

+ Tự nhận thức được giá trị của tinh thần trách nhiệm với người khác.

+ Giao tiếp/ phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận của bản thân về thái độ vô trách nhiệm của bọn quan lại trước nỗi khổ của nhân dân, từ đó xác định được lối sống có trách nhiệm với người khác.

3. Thái độ

- GD HS có ý thức xác định được lối sống có trách nhiệm với người khác.

4. Định hướng năng lực :

- Năng lực đọc - hiểu : Đọc - hiểu các văn bản truyện ngắn hiện đại. 

- Năng lực cảm thụ thẩm mĩ: Cảm thụ cái hay, cái đẹp trong sử dụng ngôn ngữ, trong nghệ thuật  kể chuyện của tác giả  Phạm Duy Tốn.

- Năng lực phân tích : Phân tích được giá trị nội dung và nghệ thuật của các văn bản.

- Năng lực giao tiếp, hợp tác: hợp tác trong hoạt động nhóm, trình bày được nội dung bài học.

B. Chuẩn bị của thầy và trò

1. Giáo viên:

- Soạn bài, tìm hiểu kĩ nội dung.

- Đọc các tài liệu tham khảo.

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài.

- Bảng phụ, phiếu học tập.

2. Học sinh

- Đọc và chuẩn bị soạn nội dung bài học.

C. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng

Động não: suy nghĩ rút ra những bài học thiết thực về tinh thần trách nhiệm với người khác.

- Vấn đáp

- Thảo luận nhóm

- Nêu và giải quyết vấn đề...

D. Tiến trình dạy học

1. Ổn định tổ chức :     

2.  Kiểm tra bài cũ: 

? Kể tên các tác phẩm nghị luận đã học? Nêu luận điểm của các văn bản đó?

3.  Bài mới 

  *Gv giới thiệu nội dung bài học

         Thuỷ – Hoả - Đạo – Tặc - Trong 4 thứ giặc ấy nhân dân xếp giặc nước, lụt lên hàng đầu. Cho đến nay đã  hàng bao thế kỷ, ngừơi dân vùng châu thổ sông Hồng đã phải đương đầu với cảnh “ Thuỷ thần nổi giận lũ lụt, vỡ đê, nhà trôi người chết ….Hệ thống đê điều, dù đã được gia cố hàng năm nhưng nhiều đoạn nhiều chỗ vẫn không chống nổi sức nước hung bạo lại thêm sự vô trách nhiệm sống chết mặc bay của không ít tên quan lại cầm quyền, thiên nạn ấy lại càng thê thảm. Truyện ngắn của Phạm Duy Tốn đã dựng lại bức tranh đau lòng và đáng giận ấy.

docx 7 trang minhvi99 11/03/2023 280
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Văn bản "Sống chết mặc bay"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_7_van_ban_song_chet_mac_bay.docx

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Văn bản "Sống chết mặc bay"

  1. - Đọc và chuẩn bị soạn nội dung bài học. C. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng Động não: suy nghĩ rút ra những bài học thiết thực về tinh thần trách nhiệm với người khác. - Vấn đáp - Thảo luận nhóm - Nêu và giải quyết vấn đề D. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: ? Kể tên các tác phẩm nghị luận đã học? Nêu luận điểm của các văn bản đó? 3. Bài mới *Gv giới thiệu nội dung bài học Thuỷ – Hoả - Đạo – Tặc - Trong 4 thứ giặc ấy nhân dân xếp giặc nước, lụt lên hàng đầu. Cho đến nay đã hàng bao thế kỷ, ngừơi dân vùng châu thổ sông Hồng đã phải đương đầu với cảnh “ Thuỷ thần nổi giận lũ lụt, vỡ đê, nhà trôi người chết .Hệ thống đê điều, dù đã được gia cố hàng năm nhưng nhiều đoạn nhiều chỗ vẫn không chống nổi sức nước hung bạo lại thêm sự vô trách nhiệm sống chết mặc bay của không ít tên quan lại cầm quyền, thiên nạn ấy lại càng thê thảm. Truyện ngắn của Phạm Duy Tốn đã dựng lại bức tranh đau lòng và đáng giận ấy. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu chung I. Giới thiệu chung * Mục tiêu: Nắm được những nét chung về tác giả, tác phẩm. * Phương pháp: Vấn đáp, tái hiện, thuyết trình 1. Tác giả (1883-1924) ? Hãy dựa vào chú thích (*), giới thiệu - Là một trong những nhà văn mở đường một vài nét về tác giả, tác phẩm? cho nền văn xuôi quốc ngữ hiện đại Việt - Hs trả lời. Nam. - GV bổ sung thêm: Phạm Duy Tốn là 2. Tác phẩm một trong những tác giả có thành tựu - Là một trong những truyện ngắn thành đầu tiên về thể loại truyện ngắn hiện đại công nhất của tác giả Phạm Duy Tốn. vào những năm đầu TK XX. Ông được - Tác phẩm được xem là bông hoa đầu xem là người đầu tiên viết truyện ngắn mùa của truyện ngắn hiện đại Việt Nam. theo khuynh hướng hiện thực.Những truyện ngắn nổi tiếng của ông là: “Sống chết mặc bay”, “Con người sở khanh” " Sống chết mặc bay" in trên tạp chí Nam Phong số 18, tháng 12-1918, được
  2. + Giọng nha lại, thầy đề : sợ sệt, khúm núm, nịnh nọt, xum xoe + Giọng dân phu : lo sợ, khẩn thiết. - GV gọi Hs đọc -> nhận xét, sửa chữa. - GV gọi hs đọc các chú thích trong sgk. - Chú thích: sgk - Gv hướng dẫn hs kể tóm tắt cốt truyện. *. Tóm tắt ? Em hãy tóm tắt ngắn gọn văn bản - Gần 1h đêm, trời mưa tầm tã, nước sông “Sống chết mặc bay” ? Nhị Hà dâng lên rất cao. Khúc đê làng X, - 2 Hs tóm tắt -> nhận xét, bổ sung. thuộc phủ X có nguy cơ sắp vỡ. Nhân dân - GV chốt kiến thức. suốt từ chiều mệt lử vì hộ đê chống lũ. Ở trong đình cao, quan phụ mẫu với đủ thứ tiện nghi đang cùng với bọn nha lại đánh ? Truyện kể về sự kiện gì? Nhân vật tổ tôm, không mảy may để tâm tới chuyện chính trong truyện là ai? đê sắp vỡ. Có người tới bào đê vỡ thì quan - Kể về sự kiện đê vỡ. đỏ mặt tía tai quát và đuổi đi. Trong lúc - NV chính: Quan phụ mẫu. quan sung sướng ù ván bài to nhất thì ? Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? vùng ấy nước tràn lênh láng xoáy thành Td của ngôi kể này? vực sâu. Tình cảnh người dân trăm sầu - Truyện kể theo ngôi thứ 3: lựa chọn nghìn thảm. ngôi kể phù hợp, đảm bảo sự khách 2. Bố cục quan. ? Tìm hiểu bố cục của truyện? Xác định - Truyện kể theo ngôi thứ 3 nội dung của mỗi phần ? - Bố cục: 3 phần + P1: đầu  " khúc đê này hỏng mất": Nguy cơ vỡ đê và sự chống đỡ của người dân. + P2: tiếp "Điếu, mày": Cảnh quan phủ cùng nha lại đánh tổ tôm trong khi ‘’đi hộ ? Trong 3 đoạn thì đoạn nào là trọng đê’. tâm của tác phẩm ? Vì sao ? + P3: Còn lại: Cảnh đê vỡ, nhân dân lâm - Đoạn 2 vì dung lượng dài, tác giả tập vào tình trạng thảm sầu. trung làm nổi bật nhân vật chính là quan phủ. 3. Phân tích: GV : Thành công đặc sắc về nghệ thuật - Phép tương phản trong nghệ thuật là việc của tác phẩm chính là ở 2 phép nghệ tạo ra những hành động, những tính cách thuật tương phản & tăng cấp. Vậy em trái ngược nhau để qua đó làm nổi bật 1 ý hiểu thế nào là phép tương phản, tăng từng bộ phận trong tác phẩm hoặc tư cấp ? tưởng chính của tác phẩm.
  3. hình ảnh so sánh “ người nào người nấy lướt thướt như chuột lột”, biện pháp liệt kê, khiến cho người đọc có cảm tưởng được trực tiếp nhìn thấy, nghe thấy, & đang sống giữa một cuộc đắp đê chống bão lụt có thật. ? Tìm những câu đặc biệt được tg sd trong đoạn này ? Td của những câu văn đó ?  Nhốn nháo, căng thẳng, vất vả, cơ cực, - Cùng với những từ ngữ, câu văn tả khốn khổ, nguy hiểm vô cùng. thực, nhà văn điểm vào vài ba câu cảm thán “ Than ôi! Lo thay! Nguy thay!”  Thái độ lo lắng, đồng cảm với nỗi khổ của người dân, tg đã dẫn người đọc vào trung tâm c/s, lay động lòng người, đánh thức những tình cảm đúng đắn trong chúng ta. - Tương phản : sự bất lực của sức người ? Một cảnh tượng ntn được gợi lên qua > < cách miêu tả này ? thế nước. - GV sử dụng phiếu học tập – HS làm - Tăng cấp: việc theo nhóm. + Mưa: “ Trời mưa tầm tã”; “ Trời vãn ? Em hãy chỉ ra sự tương phản, tăng cấp mưa tầm tã trút xuống”. được tg thể hiện trong phần một của văn +Nước sông: “ Nước sông Nhị Hà lên to bản? quá”; “Dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn - Tương phản : bốc lên”. - Tăng cấp : + Âm thanh: “ Trống đánh liên thanh, ốc - GV chuẩn gị sẵn đáp án ra bảng phụ để thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau cho HS đối chiếu. sang hộ”- mỗi lúc một ầm ĩ. + Sức người: “ xem chừng ai cũng mệt lử cả rồi”- mỗi lúc một đuối dần. + Nguy cơ đê vỡ: “Khúc đê xem chừng yếu thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất.”; “Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất.” ? Tên sông được nói cụ thể( Nhị Hà), nhưng tên làng, tên phủ chỉ được ghi bằng kí hiệu X. Điều đó thể hiện dụng ý