Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 1-57

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

   - Cảm nhận được tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên trong một đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm.

. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG:

1. Kiến thức:

  - Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học.

  - Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút Thanh Tịnh.

2. Kĩ năng: 

  - Đọc hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.

  - Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống bản thân.

3. Thái độ: Biết yêu thương, quý trọng thầy cô và gắn bó với bạn bè, trường lớp.

B. CHUẨN BỊ:  -GV: SGK,bài soạn,TLTK

                         -HS: SGK,soạn bài.

C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:

 1. Ổn định tổ chức: 

 2. Kiểm tra bài cũ:

          Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở, soạn bài của học sinh vào đầu năm học.

doc 581 trang minhvi99 10/03/2023 1340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 1-57", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_8_tiet_1_57.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 1-57

  1. Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã. Việc xưa xem xét Chứng cớ còn ghi. ( Ngữ văn 8, tập hai ) 1. Văn bản Nước Đại Việt ta trích từ tác phẩm nào? A. Chiếu dời đô C. Bình Ngô đại cáo B. Hịch tướng sĩ D. Bàn luận về phép học 2. Văn bản trên được viết theo thể loại gì? A. Thơ C. Hịch B. Cáo D. Chiếu 3. Nhận xét nào đúng trong các nhận xét sau? A. Cáo được viết bằng văn xuôi. B. Cáo được viết bằng văn vần. C. Cáo có thể được viết bằng văn xuôi hay văn vần nhưng phần lớn được viết bằng văn biền ngẫu. D. Cáo được viết bằng văn biền ngẫu. 4. Tác phẩm Bình Ngô đại cáo ra đời trong thời điểm nào? A. Trước khi cuộc kháng chiến bắt đầu. B. Sau khi cuộc kháng chiến thắng lợi. C. Lúc cuộc kháng chiến sắp kết thúc. D. Cả 3 thời điểm trên đều không đúng. 4. Bao trùm lên toàn bộ văn bản là tư tưởng, tình cảm gì? A . Lòng căm thù giặc. B. Tinh thần lạc quan. C. Lòng tự hào dân tộc. D. Tư tưởng nhân nghĩa. 6. Kiểu hành động nói nào được sử dụng trong đoạn trích sau? “ Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng nền văn hiến dã lâu, Núi sông bơ cõi đã chia, 564
  2. a. Trang phục là một trong những yếu tố quan trọng thể hiện văn hoá của con người nói chung, của học sinh trong nhà trường nói riêng. b. Mốt trang phục là những trang phục theo kiểu cách, hình thức mới nhất, hiện đại, tân tiến nhất. Mốt thể hiện trình độ phát triển và đổi mới của trang phục. Trang phục theo mốt thời đại, vì vậy chứng tỏ một phần của con người hiểu biết, lịch sự, có văn hoá. c. Nhưng chạy đua theo mốt trang phục nói chung, trong nhà trường nói riêng lại là vấn đề cần xem xét lại, cần bàn bạc kĩ lưỡng. d. Chạy theo mốt vì cho như thế mới là con người văn minh, sành điệu, có văn hoá. e. Chạy theo mốt rất tai hại vì mất thời gian, tốn kém tiền bạc, lơ là học tập và tu dưỡng, dễ chán nản vì không có điều kiện thoả mãn, dễ mắc khuyết điểm dễ coi thường bạn bè, người khác lạc hậu vì không mốt, chưa mốt g. Người học sinh có văn hoá không chỉ là học giỏi, chăm, ngoan mà trong cách trang phục cũng cần giản dị và đẹp, phù hợp với lứa tuổi, hình dáng cơ thể, phù hợp với truyền thống trang phục của dân tộc h. Bởi vậy, bạn cần phải suy tính, lựa chọn tramng phục sao cho đạt yêu cầu trên nhưng nhất quyết không nên và không thể đua đòi, chạy theo mốt trang phục thời thượng. III.Kết bài: - Tự nhận xét về trang phục của bản thân và nêu hướng phấn đấu. - Lời khuyên các bạn đang chạy theo mốt nên suy nghĩ lại. Ngày soạn 10.05.2018. Ngày giảng . Tiết 137 VĂN BẢN THÔNG BÁO I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Học xong bài này học sinh nắm được. - Hiểu những trường hợp cần viết văn bản thông báo. - Nắm được những đặc điểm của văn bản thông báo. - Biết cách làm một văn bản thông báo đúng quy cách. 566
  3. văn bản thông báo? - Hs trả lời. (H) Em hãy chỉ ra một số trường hợp cần viết thông báo trong học tập và sinh hoạt ở trường? - Hs nêu ra các trường hợp. II. Cách làm văn bản thông báo. 1. Tình huống cần làm văn bản thông GV yêu cầu hs quan sát vào các tình báo. huống. - Hs quan sát. (H) Trong các tình huống đó tình huống nào phải viết thông báo? - Hs trả lời. (H) Ai là người thông báo và thông báo cho ai? - Hs trả lời. 2. Cách làm văn bản thông báo. GV yêu cầu học sinh quan sát vào SGK trang 142,143. - Hs quan sát. Gv cho hs tìm hiểu về hình thức một văn bản thông báo. - Hs tìm hiểu. GV gọi hs đọc ghi nhớ. * Ghi nhớ(SGKT143) 3. Lưu ý. GV cho hs tìm hiểu phần lưu ý. - Hs tìm hiểu. 4. Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối. - Học lí thuyết. 568
  4. 1. Đoạn trích. GV gọi hs đọc đoạn trích. - Hs đọc (H) xác định từ xưng hô địa phương trong đoạn trích trên? - Hs trả lời. (H) trong các đoạn trích trên những tữ xưng hô nào là từ toàn dân? - Hs trả lời. (H) Những từ xưng hô nào không phải là là từ toàn dân, nhưng cũng không thuộc lớp từ địa phương? - Hs trả lời. 2. Liên hệ. (H) Em hãy tìm những từ xưng hô và cách xưng hô ở địa phưng em? - Hs trả lời (H) Hãy sưu tầm những từ ngữ địa phương khác mà em biết? - Hs trả lời. (H) Từ xưng hô ở địa phương em ó thể dung trong hoàn cảnh giao tiếp nào? - Hs trả lời. Tìm từ xưng hô ở địa phương. - Đại từ trỏ người: tui, choa, qua (tôi); tau (tao); bầy tui (chúng tôi); mi (mày); hấn (hấn) - Danh từ chỉ quan hệ thân thuộc dùng để xưng hô: bọ, thầy, tía, ba (bố); u, bầm, đẻ, mạ má (mẹ) . 570
  5. - Tìm thêm các ví dụ thích hợp. - Đèn chiếu, giấy trong. 2. Học sinh: - Xem sgk, sbt. - Trả lời câu hỏi Tìm hiểu bài. - Tìm hiểu các ví dụ trong thực tế cuộc sống. II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Tổng số 39. Vắng 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Nêu mục tiêu để dẫn dắt vào bài mới. Hoạt động 2: Ôn tập tri thức văn bảnthông báo. Hướng dẫn HS nhắc lại những kiến thức đã học. Hoạt động 3: Luyện tập làm văn bản thông báo. - Cho nội dung và yêu cầu HS viết bản thông báo. - Gọi 2 HS lên trình bày. - GV nhận xét, chốt lại vấn đề 4. Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối. Củng cố: 1. Lưu ý HS một số điểm khi làm văn bảnothong báo. 2. Nhắc nhở HS khi làm văn bản thông báo. Dặn dò: 1. Học bài, làm bài tập. 2. Ôn tập phần Tập làm văn 572
  6. @ Hạn chế: - Nhiều em chưa phân biệt nghị luận với kể, tả. - Nhiều bài viết chưa nêu được vấn đề ở mở bài. - Sai lỗi chính tả quá nhiều. - Diễn đạt còn vụng. - Trình bày bố cục chưa hợp lí. - Có bài lối viết ngông, sá, đi lan man chưa đúng trọng tâm vấn đề. - Nhiều em chữ viết quá xấu, trình bày rối rắm Hoạt động 4: Sửa lỗi. @ GV dùng bảng thống kê lỗi sai để hướng dẫn HS sửa các lỗi sai trong bài. @ Cho HS tự sửa các lỗi sai của mình. Hoạt động 5: Đọc bài làm tốt của HS. - Đinh Thị Khánh Hòa Lớp 8.4 - Trần Thanh Toàn Lớp 8.4 - Phạm Thị Thuỳ Dương Lớp 8.3 - Ngô Trường Long Lớp 8.3 IV. Củng cố: - Nhắc lại lí thuyết Văn bản nghị luận. - Nhắc nhở HS những điểm lưu ý khi làm bài viết Tập làm văn. V. Dặn dò: Dặn HS: Xem lại lí thuyết và tự viết lại bài. 574
  7. - C¶m nhËn ®­îcgiäng th¬, h×nh ¶nh th¬ ë c¸c v¨n b¶n. 3. Th¸i ®é: - Kh©m phôc nh÷ng tinh thÇn yªu n­íc cña c¸c bËc tiªn bèi qua c¸c t¸c phÈm. II.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: -Sách giáo khoa, sách giáo viên - Các tài liệu liªn quan. 2. Học sinh: - Chuẩn bị bài theo sgk III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Tæng sè: 8A 17 8B 21 V¾ng: 2. Kiểm tra bài cũ: Theo em v¨n b¶n Bµi to¸n d©n sè muèn nãi víi chóng ta ®iÒu g×? 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung I/- Đọc – Chó thÝch: GV: H­íng dÉn giäng ®äc: §äc víi giäng hµo 1. §äc: hïng, to, vang, chó ý c¸ch ng¾t nhÞp 4/3, riªng c©u 2, nhÞp 3/4. C©u cuèi, ®äc víi giäng c¶m kh¸i, th¸ch thøc, ung dung, nhÑ nhµng. GV gọi hs đọc chú thích ( ) sgk và giới thiệu vài 2. Chó thÝch: nét về Phan Bội Châu a. Tác gi¶: (H) Nªu nh÷ng hiÓu biÕt cña em vÒ t¸c gi¶ Phan Phan Bội Châu (1867 -1940) hiệu Sào Nam người Nghệ An là nhà Béi Ch©u? cách mạng lớn nhất của dân tộc trong hai thập kỷ đầu của thế kỷ Phan Bội Châu (1867 -1940) hiệu Sào Nam người 20. Ông còn là nhà văn, nhà thơ lớn có sự nghiệp sáng tác khá đồ Nghệ An là nhà cách mạng lớn nhất của dân tộc sộ. Tác phẩm của ông bao gồm nhiều thể lọai thể hiện lòng yêu trong hai thập kỷ đầu của thế kỷ 20. Ông còn là nước, khát vọng tự do, độc lập và ý chí chiến đấu kiên cường bền nhà văn, nhà thơ lớn có sự nghiệp sáng tác khá đồ bỉ. sộ. Tác phẩm của ông bao gồm nhiều thể lọai thể 576
  8. hoàng. (H) Hai câu đề tác giả sử dụng nghệ thuật gì ? Nêu ý nghiã? - Điệp từ “vẫn” như khẳng định phong cách của người cách mậngcủ bậc anh hùng không bao giờ thay đổi. trong bất kỳ hoàn cảnh nào. (H) Em hiểu gì về quan niệm sống của PBC qua câu thơ thư hai? - Người cách mạng quan niệm: con đường cứu nước là chông gai là gian khổ đòi hỏi sự quyết tâm không ngừng nghỉ. Do đó chuyện ở tù đối với họ chỉ là chặng nghỉ chân trên con đường cách mạng - Phong thái ung dung của người cách mạng. mà thôi. Chạy mỏi chân thì hãy ở tù. Phong thái ung dung của người cách mạng. - Giọng điệu cười cợt bất chấp từ đó ta thấy sự bình tĩnh bất chấp (H) Em có nhận xét gì về giọng điệu của hai câu nguy nan của người anh hùng. ®Ò? - Giọng điệu cười cợt bất chấp từ đó ta thấy sự bình tĩnh bất chấp nguy nan của người anh hùng. GV: Gọi hs đọc hai câu thực. 2- Hai câu thực: (H) C¸c côm tõ “ kh¸ch kh«ng nhµ” vµ “trong bèn biÓn” cã ý nghÜa nh­ thÕ nµo? - Kh¸ch kh«ng nhµ: ng­êi tù do, ®i ®©y ®i ®ã. - Trong bèn biÓn: trong thÕ gian réng lín. (H) C¶ lêi th¬ “ §· kh¸ch kh«ng nhµ trong bèn biÓn” cã ý nghÜa nh­ thÕ nµo? - T¸c gi¶ tù nhËn m×nh lµ ng­êi tù do, ®i ®©y ®ã - T¸c gi¶ tù nhËn m×nh lµ ng­êi tù do, ®i ®©y ®ã gi÷a thÕ gian réng gi÷a thÕ gian réng lín. lín. (H) ë trong nhµ ngôc, tù nhËn m×nh lµ kh¸ch, ®iÒu ®ã cho thÊy nÐt ®Ñp nµo trong tÝnh c¸ch t¸c gi¶? - Ung dung, l¹c quan ngay c¶ trong hoµn c¶nh ngÆt - Ung dung, l¹c quan ngay c¶ trong hoµn c¶nh ngÆt nghÌo. nghÌo. (H) Dùa vµo chó thÝch trong SGK em hiÓu “ng­êi cã téi” trong lêi th¬ “ L¹i ng­êi cã téi gi÷a n¨m 578
  9. “ Bña tay «m chÆt bå kinh tÕ Më miÖng c­êi tan cuéc o¸n thï” HS chØ ra. - C©u trªn ®èi xøng c©u d­íi c¶ ý vµ thanh. (H) C¸ch nãi qu¸ vµ phÐp ®èi mang l¹i hiÖu qu¶ g×? - T¹o giäng ®iÖu cøng cái, hµo hïng cho hån th¬. - T¹o giäng ®iÖu cøng cái, hµo hïng cho hån th¬. - Gîi t¶ khÝ ph¸ch hiªn ngang kh«ng khuÊt phôc cña ng­êi yªu - Gîi t¶ khÝ ph¸ch hiªn ngang kh«ng khuÊt phôc n­íc. cña ng­êi yªu n­íc. GV: Gọi hs đọc hai câu kết 4- Hai câu kết: (H) C¸c tõ “ th©n Êy” vµ “ sù nghiÖp” cÇn ®­îc hiÓu nh­ thÕ nµo khi g¾n víi Phan Béi Ch©u? - Th©n Êy: ChØ con ng­êi Phan Béi Ch©u. - Sù nghiÖp: ChØ sù nghiÖp cøu n­íc mµ Phan Béi Ch©u theo ®uæi. (H) Tõ ®ã lêi th¬ “ Th©n Êy h·y cßn, cßn sù nghiÖp” to¸t lªn ý nghÜa g×? - ThÓ hiÖn quan niÖm sèng cña nhµ yªu n­íc: Cßn - ThÓ hiÖn quan niÖm sèng cña nhµ yªu n­íc: Cßn sèng, cßn ®Êu sèng, cßn ®Êu tranh gi¶i phãng d©n téc. tranh gi¶i phãng d©n téc. (H) H·y nãi thªm cho râ néi dung c©u kÕt bµi th¬? - Con ng­êi ë ®©y thõa nhËn con ®­êng yªu n­íc ®Çy nguy hiÓm, trong ®ã cã c¶ viÖc bÞ tï ®µy. Nh­ng kh«ng cã hoµn c¶nh kh¾c nghiÖt nµo lµm nhôt ý chÝ ®Êu tranh cña ng­êi yªu n­íc. (H) Tõ cÆp c©u kÕt nµy, nh÷ng phÈm chÊt tèt ®Ñp - ChÊp nhËn mäi nguy nan, v­ît lªn gian khæ trong tranh ®Êu. Tin nµo cña ng­êi yªu n­íc ®­îc béc lé? t­ëng m·nh liÖt vµo sù nghiÖp yªu n­íc cña m×nh. - ChÊp nhËn mäi nguy nan, v­ît lªn gian khæ trong tranh ®Êu. Tin t­ëng m·nh liÖt vµo sù nghiÖp yªu n­íc cña m×nh. GV: Gọi hs đọc lại bài thơ. III/- Tổng kết: (H)Nêu giọng điệu và cảm hứng bao trùm của bài 580